Tạp chí Sinh lý học Việt Nam

  1859-2376

 

  Việt Nam

Cơ quản chủ quản:  N/A

Lĩnh vực:

Các bài báo tiêu biểu

VIETNAMESE GINSENG EXTRACT ATTENUATES OXIDATIVE STRESS IN COBALT CHLORIDE-SUBJECTED H9C2 CELLS
- 2021
Thu Vu Thi, Yen Ngo Thi Hai
Objective: This study aimed to evaluate the protective effects of Vietnamese ginseng extract(VGE) on the formation of reactive oxygen species (ROS) in Cobalt chloride (CoCl2)-exposedH9C2 cells. Methods: H9C2 cells were subjected to CoCl -induced hypoxia-reoxygenation (HR)model with or without treatment of VGE. The hydroperoxide (H2O2) and superoxide (O2-)productions in H9C2 cells in the experimental groups were assessed by suitable fluorescencekits. Results: The obtained data showed that VGE at a dose of 31.25 μg/ml significantly reducedROS levels in HR-subjected H9C2 cells. In the HR group, the H2O2 and O2- content in H9C2 cellswere sharply increased to 156.81±7.82% and 160.10±2.07% (of 100% control), respectively.Interestingly, in the VGE-treated HR group, these indicators were significantly decreased to119.67± 3.37% and 124.72 ± 3.21% (p <0.05), respectively. Conclusion: The resultsdemonstrated that VGE effectively attenuated oxidative stress in cardiomyocytes under CoCl2-induced HR condition.
#H9C2 #reactive oxygen species #CoCl2.
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XÉT NGHIỆM ĐÔNG MÁU CỦA BỆNH NHÂN THIẾU YẾU TỐ VII ĐƠN ĐỘC TẠI VIỆN HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG
- 2021
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm đông máu của bệnh nhân thiếu yếu tố VII đơn độc tại viện Huyết học-Truyền máu Trung ương. Phương pháp: Mô tả cắt ngang 53 bệnh nhân được chẩn đoán thiếu yếu tố VII đơn độc. Kết quả:Trong 53 bệnh nhân, nam giới chiếm 45,3%.Trung bình tuổi chẩn đoán là 23,5±18,4 tuổi. Xuất huyết dưới da là triệu chứng hay gặp nhất (35,8%), rong kinh là triệu chứng hay gặp nhất ở phụ nữ, các xuất huyết nghiêm trọng như xuất huyết não, chảy máu dạ dày hiếm gặp với tỉ lệ lần lượt là 3,8% và 9,4%. 19 bệnh nhân (35,8%) không có triệu chứng xuất huyết. Trong tổng số bệnh nhân có 64,2% bệnh nhân mức độ nặng, 13,2% mức độ trung bình, 22,6% mức độ nhẹ. Tất cả bệnh nhân đều có PTs kéo dài với giá trị trung vị là 34,5(s), nồng độ yếu tố VII trung vị là 4%. Kết luận: Thiếu yếu tố VII đơn độc gặp ở cả nam và nữ với tỷ lệ như nhau, xuất huyết dưới da là triệu chứng hay gặp nhất. Có 19 bệnh nhân không có triệu chứng lâm sàng, trong đó có 10 bệnh nhân (52,6%) thiếu yếu tố VII mức độ nặng.  
#Thiếu yếu tố VII #chảy máu #nồng độ yếu tố VII.
ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH RỐI LOẠN ĐÔNG MÁU DO QUÁ LIỀU CHỐNG ĐÔNG KHÁNG VITAMIN K TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ HẢI PHÒNG - VĨNH BẢO
Tập 28 Số 1 - Trang - 2024
Sĩ Chu Dũng, Minh Thị Trần, Huy Quang Đoàn
Mục tiêu: Nghiên cứu (NC) đặc điểm lâm sàng, rối loạn đông máu (RLĐM) ở người bệnh (NB) có tình trạng RLĐM khi đang điều trị bệnh với thuốc chống đông kháng vitamin K. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: NC mô tả, tiến cứu trên những NB đang được điều trị bằng thuốc chống đông kháng vitamin K có chỉ số xét nghiệm INR vượt ngưỡng yêu cầu ở những người bệnh có xét nghiệm INR định kỳ 4 tuần/lần tại tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Hải Phòng - Vĩnh Bảo trong thời gian từ 2/2021 – 11/2022. Kết quả: NC trên 79 NB có độ tuổi trung bình là 65.65 ± 12.17 [33:85], đa số thuộc nhóm cao tuổi (73.4%). Tỉ lệ Nam giới (31.6%) thấp hơn so với nữ giới (68.4%) nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0.05). NB có biểu hiện xuất huyết chiếm 22.8%. Chỉ số INR có giá trị trung bình là 5.88 ± 3.0 [3.02 – 23.95]. Nhóm có mức độ INR > 5 (chiếm 51.9%) và nhóm có mức độ INR ≤5 (chiếm 48.1%) có tỉ lệ tương đương nhau (p> 0.05). Trong nhóm RLĐM, nhóm có chỉ số INR >5 có nguy cơ gây xuất huyết chảy máu cao hơn nhóm có chỉ số INR < 5 có ý nghĩa thống kê (p < 0.001). Kết luận: Nhóm NC có RLĐM chủ yếu gặp ở nhóm cao tuổi. Nhóm nam giới gặp ít hơn so với nhóm nữ nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. NB có triệu chứng xuất huyết chảy máu chiếm 22.8%. Không có sự khác biệt về tỷ lệ giữa 2 nhóm có chỉ số INR > 5 và nhóm có chỉ số INR ≤ 5 nhưng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nguy cơ biến chứng xuất huyết. Từ khóa: INR, rối loạn đông máu, xuất huyết chảy máu.
#INR #rối loạn đông máu #xuất huyết chảy máu
TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN GIẤC NGỦ VÀ ĐẶC ĐIỂM LÃO KHOA TRÊN NGƯỜI BỆNH SAU ĐỘT QUỴ
Tập 28 Số 1 - Trang - 2024
Thu Nguyễn Thị Hoài, Tâm Nguyễn Ngọc, Cúc Hoàng, Lực Trần Viết
Mục tiêu: Đánh giá tình trạng rối loạn giấc ngủ và các đặc điểm lão khoa trên người bệnh cao tuổi sau đột quỵ. Phương pháp nghiên cứu:  Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên người cao tuổi sau đột quỵ tại bệnh viện Lão khoa Trung ương. Chúng tôi sử dụng thang điểm The Pittsburgh Sleep Quality Index (PSQI) để đánh giá tình trạng rối loạn giấc ngủ. Đặc điểm lão khoa bao gồm hoạt động hàng ngày, tình trạng dinh dưỡng, mệt mỏi, đa bệnh lý và trầm cảm. Nghiên cứu sử dụng SPSS 22.0 để phân tích số liệu. Kết quả: Tổng số 138 bệnh nhân trong nghiên cứu với độ tuổi trung bình là 74,59 (độ lệch chuẩn là 8,45). Tỉ lệ rối loạn giấc ngủ là 75,4%. Tỉ lệ bệnh nhân phụ thuộc là 82,6% với 114 người. Nhóm có nguy cơ suy dinh dưỡng là 60 bệnh nhân với 43,5%. Bệnh nhân có từ 5 bệnh lý trở lên chiếm 30,4%. Điểm trung bình của mệt mỏi là 4,73±1,66. Kết luận: Tỉ lệ rối loạn giấc ngủ trên người bệnh sau đột quỵ khá cao. Cần sàng lọc rối loạn giấc ngủ cho bệnh nhân sau đột quỵ để cải thiện chất lượng cuộc sống của đối tượng trên.  
#rối loạn giấc ngủ #sau đột quỵ #người cao tuổi #Việt Nam
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN BẠCH BIẾN TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG
Tập 27 Số 2 - 2023
Hà Vũ Thái, My Tạ Huyền, Em Đặng Văn
Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân bạch biến tại Bệnh viên Da liễu Trung ương. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 11 bệnh nhân được chẩn đoán mắc bệnh bạch biến tại Bệnh viện Da liễu trung ương từ tháng 8/2022 đến tháng 6/2023. Kết quả và kết luận: Tỉ lệ bệnh nhân nghiên cứu nữ/nam là 1,27. Tuổi khởi phát bệnh trung bình là 27,1 ± 15,8 tuổi. Thời gian mắc bệnh trung bình là 67,3 ± 92,4 tháng. Vị trí tổn thương chiếm tỉ lệ cao nhất ở mặt (46,8%), sau đó đến cổ và thân mình cùng chiếm 35,1%. Tỉ lệ bệnh nhân có tổn thương tại vùng ngực, sinh dục cùng chiếm 2,7%. Hầu hết bệnh nhân có mức độ hoạt động bệnh nhẹ và vừa. Mức độ bệnh theo tháng điểm VIDA chủ yếu là +4 (27,9%) và +3 (24,3%). Tỉ lệ bệnh nhân có bệnh ổn định từ 1 năm trở lên (VIDA 0) là 9,0% và tỉ lệ bệnh nhân có bệnh ổn định và thương tổn da tái tạo lại sắc tố được ≥ 1 năm (VIDA -1) là 5,4%.
#Bạch biến #Bệnh viện da liễu Trung Ương
COLD ATMOSPHERIC PLASMA ON TREATMENT CHRONIC SKIN LESSIONS IN DIABETES PATIENT: A CASE REPORT
- 2021
Dinh Minh et al Nguyen
Diabetes mellitus has been being a global health problem that leading to increase in diabetesrelatedcomplications, including chronic skin lesions. Many studies have shown that atmosphericpressure cold plasma treatment has many positive results in the treatment of acute and chronicwounds. In a case of a patient with Diabetes type 2 with a chronic wound at multiple skin sitesand complicated infection. We treated with the PlasmaMed device, a dose of 30 seconds/cm2 ofwound area per day. Patient was cared for ulcers according to standard procedures, wound size,infection status and sensation during treatment. After 4 weeks, the wounds reduced inflammation,necrosis and not abnormal sensations at the irradiated area.
#chronic wound #cold atmospheric plasma #diabetes mellitus
EVALUATING THE EFFECT OF PRODUCTS EXTRACTED FROM PANAX BIPINNATIFIDUS SEEM ON MULTIPLE MYELOMA CELLS
Tập 27 Số 3 - Trang - 2023
Thu Vũ Thị, Bich Pham Thi, Kha Pham Trong, Hải Yến Ngô Thị
Panax bipinnatifidus Seem (PB) is a precious medicinal plant in Vietnam. Although known for its many biological activities, the impact of this herb on multiple myeloma has not been elucidated. Objective: The study was conducted to evaluate the effects of total saponin extract from PB on the viability, reactive oxygen species (ROS), and mitochondrial cardiolipin content of multiple myeloma cells. Methods: Human myeloma cell line (KMS-20) cells were divided into 2 groups: control group and experimental group. In the control group, cells were grown in medium containing DMSO 0.05%. In the experimental group, cells were grown in medium containing total saponin extract (PB-TS) at different concentration ranges. Taxol is an anti-cancer drug used as a positive control in the study. Cell viability, ROS, and cardiolipin content were determined using suitable kits. Results: IC50 values of PB-TS for KMS-20 cells were 4.43±0.78 (µg/ml), higher than the IC50 value of Taxol (2.88±0.51 ng/ml). Besides, the CM-H2DCFDA fluorescence density of the cell group treated with Taxol and PB-TS increased to 121.52 ± 5.16% and 134.27 ± 3.59% compared to the control group (p<0.05). Moreover, the NAO fluorescence density of the cell group treated with Taxol and PB-TS also decreased to 62.73±6.87% and 41.56± 8.52%, respectively (p<0.05 compared with the control). Conclusion: The results of the study showed that total saponin from PB exhibited strong toxicity to KMS-20 cells through stimulation of ROS production and reduction of mitochondrial cardiolipin content.
NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH CUNG CẤP, SỬ DỤNG CHẾ PHẨM MÁU TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN
Tập 28 Số 1 - Trang - 2024
Trương Thị Thương, Tăng Bá Tùng, Nguyễn Thế Tùng, Nguyễn Kiều Giang, Lê Đình Tùng, Trần Hoàng Hà
Đặt vấn đề: Truyền máu là một phương pháp điều trị rất hiệu quả. Tuy nhiên việc cung cấp và phân phối máu cho người bệnh còn gặp rất nhiều khó khan tại các bệnh viện. Mục tiêu: Đánh giá tình hình cung cấp, phân phối sử dụng chế máu tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên trong 3 năm (từ năm 2021 đến năm 2023). Đối tượng nghiên cứu: Hồ sơ lưu chữ số liệu về tiếp nhận, sử dụng, phân phối các chế phẩm máu của Trung tâm Huyết học Truyền máu - Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ tháng 1/2021 đến tháng 12/2023. Phương pháp nghiên cứu: Phân tích hồi cứu, mô tả cắt ngang tại Trung tâm Huyết học truyền máu, Bệnh viện Trung ươngThái Nguyên. Kết quả: Khả năng cung cấp các chế phẩm máu trung bình 3 năm đối với KHC đạt 89,3%, khối tiểu cầu đạt 90,5%; huyết tương tươi đông lạnh đạt 108,67%, tủa lạnh đạt 100%. khoa Huyết học lâm sàng (HHLS) có tỉ lệ chỉ định truyền khối hồng cầu nhiều nhất 9915 đơn vị (chiếm 29,5%). Kết luận: Trong 3 năm (từ 2021 – 2023) Trung tâm chưa cung cấp đủ máu cho nhu cầu điều trị. Các khoa khối nội (huyết học, hồi sức tích cực chống độc, u bướu,…) sử dụng chế phẩm máu nhiều hơn các khoa khối ngoại khoa, sản khoa.
#Chế phẩm máu #nhu cầu sử dụng #cung cấp
STABILITY OF THE TRANSGENE REPORTER FOR OSTEOBLASTS IN THE TRANSGENIC COL10A1:NLGFP MEDAKA FISH (ORYZIAS LATIPES)
Tập 26 Số 3 - Trang - 2022
Thuy To Thanh, Thi Thu Ha, Nguyen Tuong Anh, Ha Thi Minh Tam, Nguyen Huy Manh, Tran Thi Thuy Chinh, Tran Duc Long Nguyễn
Objective: to examine genetic and functional stability of an osteoblast reporter transgene coding for green fluorescence protein (GFP) in the transgenic col10a1:nlGFP fish generated a decade ago. Methods: homozygous and hemizygous fish for the transgene GFP were segregated by testcrossing. PCR were performed to check for the presence of the transgene GFP in the homozygous and hemizygous genomes.  GFP signal was used to assess distribution of collagen10a1 expressing osteoblasts. Alizarin complexone (ALC) was used to visualize mineralized matrix of the live larvae. Expression pattern of the transgene GFP and level of bone mineralization in the live transgenic fish was analyzed using fluorescent imaging and ImageJ analysis for GFP and ALC signal, respectively. Results: three homozygous col10a1:nlGFP fish were found and many hemizygotes were produced. Both homozygous and hemizygous fish still contain the transgene GFP in their genomes and express GFP in a pattern recapitulating endogenous collagen10a1 gene expression in osteoblast. They also retain the pattern of GFP expression in bone structures like that of the original transgenic fish generated a decade ago. This confirms the genomic and functional stability of the transgene GFP in the fish
NGHIÊN CỨU ĐÁP ỨNG GIAO CẢM DA Ở NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2
Tập 27 Số 4 - Trang - 2023
Ly Nguyễn Thị, Thanh Hồ Thị Kim, Tùng Lê Đình
Đáp ứng giao cảm da (Sympathetic skin response – SSR) là test thăm dò chức năng giao cảm của dây thần kinh ngoại vi, dễ thực hiện, có thể lặp lại nhiều lần. Khi có một kích thích như đau, stress, lo lắng… hệ giao cảm tăng tiết acetylcholine ở ngoại vi khiến da tăng tiết mồ hôi, dẫn đến thay đổi trở kháng của da, máy điện cơ sẽ ghi lại các dao động đó và thể hiện bằng một sóng đáp ứng, thời gian tiềm của sóng được tính từ lúc kích thích đến lúc bắt đầu xuất hiện điện thế đáp ứng (ms), biên độ được tính là khoảng cách giữa 2 đỉnh của sóng đáp ứng (µV). Kết quả được coi là chắc chắn bất thường nếu như không có phản xạ. Mục tiêu nghiên cứu: 1. Khảo sát đáp ứng giao cảm da (SSR) ở người bệnh đái tháo đường typ 2 tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến đáp ứng giao cảm da (SSR) ở người bệnh đái tháo đường typ 2. Đối tượng nghiên cứu 58 người bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) typ 2 và 30 người bình thường. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang.  Kết quả nghiên cứu: Sóng SSR xuất hiện ở 100% nhóm chứng khỏe mạnh. Trong 58 người bệnh, SSR vắng mặt ở 52% người bệnh ĐTĐ typ 2 có biến chứng thần kinh ngoại vi (BCTKNV) và 18.2% người bệnh không có đủ tiêu chuẩn chẩn đoán BCTKNV trên lâm sàng, tỷ suất chênh OR là 4,9, có ý nghĩa thống kê (95%CI từ 1,5 – 15,9 không chứa 1). Sự vắng mặt SSR không tương quan với các yếu tố như tuổi, giới, BMI, tiền sử tăng huyết áp (THA) hay rối loạn chuyển hóa (RLCH) lipid, tình trạng hút thuốc và tình trạng kiểm soát đường huyết nhưng có mối liên quan với số năm mắc bệnh ĐTĐ, thời gian mắc bệnh càng dài tỷ lệ vắng mặt SSR càng tăng. Ngoài ra SSR thường vắng mặt ở những người bệnh có triệu chứng rối loạn chức năng tự chủ (65,2%) như rối loạn tiết mồ hôi, rối loạn tiểu tiện, rối loạn cương dương, hạ huyết áp tư thế, rối loạn nhịp tim với tỷ suất chênh OR là 17,1 có ý nghĩa thống kê (95% CI từ 4,3 – 67,7). Với kết quả nghiên cứu này, SSR có thể là một thăm dò có giá trị trong việc hỗ trợ phát hiện sớm bệnh lý thần kinh ĐTĐ.
#Đáp ứng giao cảm da #SSR #thần kinh #đái tháo đường