Tạp chí khoa học tài nguyên và môi trường

  0866-7608

 

  Việt Nam

Cơ quản chủ quản:  N/A

Lĩnh vực:

Các bài báo tiêu biểu

06. MANGROVE RESTORATION FOR ENVIRONMENTAL PROTECTION AND COASTAL LIFE IMPROVEMENT IN VIETNAM
Số 25 - Trang 41-51 - 2019
Tuan Le Xuan, Hong Phan Nguyen
Annually, the coastal zone of Viet Nam is experiencing various adverse impacts of natural disasters such as storms, floods, high tide, and northeast monsoon. For many generations, local people in Vietnam’s Northern delta region have known how to plant mangroves to protect dykes, rice fields, properties and people life. However, the region witnessed the conversion of mangroves into sedge fields and shrimp farming ponds for export as a result of economic development during the post-war period. The consequence is a remarkable decrease in mangrove area. Since 2001, under the financial support of some NGOs from developed countries and technical supports from mangrove research institutes and centers, , mangrove restoration and rehabilitation have reversed the trend of deforestation in Vietnam. The area of mangrove has increased over 15,000 hectares by 2008. Due to good protection and management work, these mangrove plantations have shown their effective role in local life improvement and sea-dyke protection from big storms. Meanwhile, places without mangrove plantations have witnessed the serious damage of solid concrete dykes. According to the World Disaster Report in 2002, the rehabilitation of mangroves in coastal provinces from Quang Ninh to Ha Tinh cost about 1.1 million USD and helped save 7.3 million USD/year used in sea-dyke maintenance. On the threshold of the 21st century, Vietnam’s government has taken some measures for mangrove reforestation, conservation and management. Moreover, with the supports of some NGOs, mangroves have been replanted effectively. Nevertheless, challenges still exist. Therefore, urgent solutions should be worked out for protection of this valuable ecosystem. Education and communication on mangroves for local managers and communities are very important. The findings have contributed greatly to awareness rising among managers and communities about mangrove restoration and protection in response to the impacts of climate change and sea level rise.
#Environment
15. Research on the effects of enso on frequency and intensity of cold air waves
Số 34 - Trang 138-147 - 2020
Hường Chu Thị Thu
Ảnh hưởng của ENSO đến tần suất và cường độ không khí lạnh đã được xác định dựa trên số liệu SSTA vùng NINO.3, số liệu tái phân tích và các đợt không khí lạnh ảnh hưởng đến Việt Nam trong giai đoạn 1981 - 2019. Kết quả chỉ ra rằng, số đợt không khí lạnh có xu thế tăng trong thời kỳ chính Đông, giảm trong thời kỳ đầu và cuối Đông. Trong giai đoạn 1993 - 2019, các đợt không khí lạnh có cường độ mạnh, trung bình, yếu đều có xu thế giảm, giảm mạnh nhất đối với các đợt không khí lạnh mạnh. Bên cạnh đó, số đợt không khí lạnh thường cao hơn trung bình nhiều năm trong thời kỳ không ENSO và thấp hơn trung bình nhiều năm trong hầu hết các tháng mùa Đông ENSO. Trong thời kỳ La Nina, số đợt không khí lạnh có cường độ mạnh thường xuất hiện nhiều hơn. Song số đợt không khí lạnh có cường độ yếu và trung bình lại chiếm ưu thế trong thời kỳ El Nino và không ENSO. Hơn nữa, ENSO có mối quan hệ rất chặt chẽ với cường độ của gió mùa mùa Đông. Đặc biệt, thời kỳ nửa cuối mùa đông, gió mùa mùa Đông sẽ suy yếu/tăng cường trong thời kỳ El Nino/La Nina.
#Meteorology - Hydrology
02. Appication of recurrent adjustment method in geodetic data mathematical processing
Số 15 - Trang 10-13 - 2017
Thạch Lương Thanh
Bài báo khoa học này trình bày cơ sở toán học của phương pháp bình sai truy hồi (thuật toán Q) được ứng dụng hiệu quả trong việc xử lý toán học các mạng lưới trắc địa. So với các phương pháp truyền thống, phương pháp bình sai truy hồi có ưu điểm vượt trội với khả năng phát hiện, tìm kiếm và chỉnh sửa các trị đo thô.
#Geodetic - Mapping
13. SURVEY ON TOTAL SUSPENDED PARTICULATE PM AND SO2 CONTENTS IN MAN XA ALUMINUM RECYCLING CRAFT VILLAGE, VAN MON COMMUNE, YEN PHONG DISTRICT, BAC NINH PROVINCE
Số 43 - Trang 132-138 - 2022
The study conducted a survey on the dust concentration of PM and SO2 in the aluminum recycling craft village of Man Xa village, Van Mon commune, Yen Phong district, Bac Ninh province at two sampling locations: the center of Man Xa village and the temple area. The results showed that the dust concentrations of PM from 4 samples were higher than the allowable limit in QCVN 05-2013/BTNMT. Six out of 14 samples with SO2 exceeded the allowable limit in QCVN 05-2013/BTNMT. The findings of this study are the basis for assessing the spread of air pollution in craft villages.
#Environment
10. Using the WQI index to assess water quality in Quy Nhon city from 2015 to 2020
Số 40 - Trang 97-107 - 2022
Vi Nguyễn Thị Tường
Trên cơ sở dữ liệu quan trắc nước mặt thành phố Quy Nhơn, nghiên cứu sử dụng phương pháp WQI tính toán cho các thông số pH, DO, BOD5, COD, N-NH4, N-NO3, P-PO4, tổng Coliform tại 14 vị trí lấy mẫu. Kết quả chỉ ra rằng, từ năm 2015 đến 2020 chỉ số tổng hợp WQI dao động lớn, trong khoảng 25 - 99. Giá trị WQI có sự thay đổi theo lưu vực sông Hà Thanh, giảm dần về phía cửa sông và sau đó tăng dần khi ra đầm Thị Nại; trong đó, có thời điểm tại một số vị trí WQI chỉ ở mức “kém”, ứng với mức chất lượng nước màu da cam. Tại các hồ, phần lớn các vị trí lấy mẫu có WQI tăng, cho thấy chất lượng nước được cải thiện theo thời gian. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy chất lượng nước mặt thành phố Quy Nhơn có thể được sử dụng cho các mục đích khác nhau. Phía đầu nguồn chất lượng nước phù hợp với mục đích sử dụng cấp nước sinh hoạt nhưng cần các biện pháp xử lý phù hợp, các khu vực còn lại nước phù hợp cho các hoạt động trồng trọt và nuôi trồng thủy hải sản.
#Water resources
9. Applying for Marine and Muskingum integration models for hydrology forecasting on Ky Lo basin of Phu Yen province
Số 20 - Trang 66-72 - 2018
Kiệt Võ Anh
Kỳ Lộ là con sông lớn thứ hai của tỉnh Phú Yên, trải rộng trên hai huyện Đồng Xuân và Tuy An. Diễn biến lũ và ngập lụt rất nghiêm trọng, hàng năm xuất hiện từ 2 đến 3 trận lũ lớn gây hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt là trận lũ lịch sử năm 2009 đã xóa sổ một số làng mạc ven sông của huyện Đồng Xuân. Lưu vực sông Kỳ Lộ cũng như các lưu vực sông khác khu vực Miền Trung có địa hình rất dốc, lưu vực sông ngắn nên thời gian lũ lên nhanh, xuống nhanh, dòng chảy mạnh, độ ngập sâu lớn. Ngoài ra đặc điểm thổ nhưỡng, thảm phủ, mưa phân hóa rất mạnh theo không gian. Với đặc điểm như trên, việc ứng dụng mô hình thủy văn thông số tập trung sẽ rất hạn chế do thông số địa hình, thảm phủ, thổ nhưỡng, mưa đã được trung bình hóa. Để nâng cao độ chính xác mô phỏng, năng lực dự báo ở địa phương cần nghiên cứu ứng dụng mô hình mưa dòng chảy thông số phân bố, đặc biệt là mô hình phân bố vật lý. Loại mô hình này có khả năng mô phỏng, đánh giá tác động của các yếu tố địa hình, thổ nhưỡng, thảm phủ và mưa chi tiết theo không gian. Dòng chảy sườn dốc được diễn toán bằng mô hình Marine, quá trình lưu lượng tiếp tục được diễn toán bằng mô hình Muskingum. Nhóm tác giả đã nghiên cứu xây dựng mô hình Muskingum và tích hợp với mô hình Marine để mô phỏng liên tục quá trình dòng chảy trên lưu vực sông Kỳ Lộ, dự báo cho tại trạm thủy văn Hà Bằng. Kết quả dự báo thử trong trận lũ trung tuần tháng 11 năm 2016 cho kết quả tốt, làm cơ sở nâng cao chất lượng dự báo thủy văn cho Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Trung Bộ và Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Phú Yên.
#Meteorology - Hydrology
09. Rainfall characteristics in Vinh city, Nghe An province
Số 34 - Trang 78-84 - 2020
Minh Thái Thị Thanh, Anh Lê Hoàng Tùng, An Tăng Văn
Phân tích biến đổi đặc trưng mưa trên khu vực thành phố Vinh, Nghệ An có vai trò quan trọng phục vụ bài toán dự báo/cảnh báo ngập lụt đô thị. Mục đích của nghiên cứu phân tích chi tiết biến đổi mưa theo mùa mưa, ngày mưa và giờ mưa, đặc trưng mưa theo cấp mưa và cường độ mưa, đồng thời giải thích cơ chế gây mưa trên khu vực nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu sử dụng là phân tích xu thế của Mann-Kendall, phân cấp cấp độ mưa theo phân vị, phương pháp thống kê. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, mưa ở các trạm ở Vinh có xu thế tăng từ tháng tám, cực đại vào tháng chín, tháng mười sau đó giảm mạnh trong các tháng còn lại. Mưa ở Vinh có xu hướng tăng từ sau 19h tối tới trước 9h sáng hôm sau. Xu thế này không rõ ràng nhất ở các thời đoạn 2h - 12h và rõ ràng hơn ở thời đoạn 1h - 24h.
#Meteorology - Hydrology
8. AN APPLICATION OF DIGITAL SHORELINE ANALYSIS SYSTEM (DSAS) TO STUDY SHORELINE CHANGE ALONG KY ANH COASTS (HA TINH PROVINCE) DURING 1989 - 2013
Số 21 - Trang 66-72 - 2019
In the context of global climate change and sea level rise, studying shoreline change is aimed at not only formulating important engineering techniques but also dealing with challenges in muti-disciplinary data integration. This is valuable to many researchers, local government and local stakeholders. In order to identify the trend of changes, there are various effective models and systems that have been designed and developed. One of them is the Digital Shoreline Analysis System (DSAS) integrated in a geographical information system (GIS) developed by the USGS. The DSAS is applied for monitoring the shoreline changes in the district of Ky Anh, Ha Tinh province from 1989 to 2013. The research results consist of determining the shoreline positions during the study period based on using Landsat images; quantification of the erosion and accretion relationship between 1989 and 2013 in different topographical segments; and a map of affected areas where the shoreline is equal to the high-tide water line. The results updated by the internet would provide the decision makers, researchers and local communities with the benefits of monitoring shoreline change and help them to have quick responses to the abrupt change in the area.
#Environment
11. Research on flood forecasting for Buon Kuop reservoir on Srepok river basin
Số 18 - Trang 92-102 - 2017
Ngọc Nguyễn Thị Bích, Tình Trần Văn
Lũ trên hệ thống sông Srêpôk có xu hướng tăng cả quy mô và cường độ. Trong khi đó, trên lưu vực đã và đang xây dựng nhiều hồ chứa thủy điện. Đa phần các hồ chứa đều không có nhiệm vụ phòng lũ cho hạ du. Những trận lũ lớn xảy ra trong thời gian gần đây trên lưu vực đã đặt ra rất nhiều vấn đề cần được giải quyết cấp bách, trong đó có việc xây dựng phương án dự báo lũ đến hồ chứa trên lưu vực. Bài báo này sẽ trình bày kết quả nghiên cứu dự báo dòng chảy lũ đến hồ chứa Buôn Kuôp trên lưu vực bằng mô hình thủy văn (NAM) kết hợp diễn toán bằng phương pháp Muskingum. Kết quả dự báo thử nghiệm cho thầy, chỉ số đảm bảo phương án đều đạt trên 90%.
#Hydrology
09. Recovering mangroves with wooden fence along Mekong deltaic coast: physical mechanism and SWASH model
Số 40 - Trang 84-96 - 2022
Lan Nguyễn Thị, Lân Vũ Văn, Tùng Đào Hoàng
Bờ biển khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đang phải đối mặt với nguy cơ xói lở, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn trong một vài thập kỷ trở lại đây, đặc biệt, trong thời kỳ nước biển dâng và biến đổi khí hậu. Cùng với những công trình cứng có sẵn, như đê biển và kè biển, tường mềm đang được sử dụng để hỗ trợ cho những nơi rừng ngập mặn bị thu hẹp mạnh. Nghiên cứu này sẽ giới thiệu cơ chế suy giảm dòng chảy của tường mềm theo quy mô phòng thí nghiệm và quá trình thẩm định mô hình toán SWASH, trong mô phỏng tương tác giữa sóng và tường mềm. Thí nghiệm Darcy-Forchheimer dùng để xác định hệ số cản của tường mềm ở các điều kiện dòng chảy khác nhau, thông qua số Reynolds. Hệ số cản sẽ có giá trị lớn trong điều kiện dòng chảy tầng, khi Re < 400 và giảm đến mức ổn định tại 3,8 khi Re > 800. Quy luật quan hệ giữa hệ số cản và số Re cũng đã được tìm ra và làm cơ sở cho việc thẩm định mô hình tương tác giữa sóng và tường mềm trong SWASH. Cùng với dữ liệu thu thập được từ mô hình vật lý, mô hình toán cho thấy mức độ tin cậy của mô hình trong mô phỏng tương tác sóng và tường mềm (hàng rào) là khá cao khi so sánh hai mô hình với nhau. Kết quả cho thấy độ lệch của chiều cao sóng trước tường mềm là 3,2 % và chiều cao sóng sau tường mềm là 4,6 %.
#Hydrology