Tạp chí Da liễu học Việt Nam
1859-4824
Việt Nam
Cơ quản chủ quản: N/A
Lĩnh vực:
Các bài báo tiêu biểu
NỒNG ĐỘ IGE HUYẾT THANH TOÀN PHẦN VÀ ĐẶC HIỆU TRÊN BỆNH NHÂN VIÊM DA CƠ ĐỊA TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Số 38 - 2022
Mở đầu: Viêm da cơ địa là một bệnh da phổ biến ở trẻ em cũng như ở người lớn, với đặc điểm quan trọng là hay tái phát. Các rối loạn miễn dịch cụ thể là nồng độ IgE huyết thanh có liên quan đến nguy cơ dị ứng trên các bệnh nhân viêm da cơ địa.
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ tăng nồng độ IgE huyết thanh toàn phần và đặc hiệu trên bệnh nhân viêm da cơ địa; mô tả mối liên quan giữa tỷ lệ tăng nồng độ IgE huyết thanh toàn phần và đặc hiệu với đặc điểm lâm sàng trên bệnh nhân viêm da cơ địa.
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 50 bệnh nhân được chẩn đoán viêm da cơ địa tại Bệnh viện Da liễu thành phố Cần Thơ.
Kết quả: Tỷ lệ tăng IgE huyết thanh toàn phần và đặc hiệu lần lượt là 54% và 84%. Có mối tương quan thuận chặt giữa nồng độ trung bình của IgE huyết thanh toàn phần và điểm số SCORing Atopic Dermatitis (SCORAD).
Kết luận: IgE huyết thanh toàn phần và đặc hiệu là xét nghiệm hữu ích để chẩn đoán, đánh giá mức độ nặng của bệnh viêm da cơ địa.
Thời gian nhận bài: 20/09/2022Ngày phản biện: 19/10/2022Ngày được chấp nhận: 25/10/2022
#viêm da cơ địa #nồng độ IgE toàn phần #nồng độ IgE đặc hiệu #SCORAD #đặc điểm lâm sàng
EFFICACY OF THE COMBINATION OF FRACTIONAL LASER CO2 AND NARROWBAND ULTRAVIOLET B IN THE TREATMENT OF NON-SEGMENTAL VITILIGO
Số 36 - 2022
Objectives: To evaluate the efficacy of the combination of fractional laser CO2and narrowband ultraviolet B (NB-UVB) in the treatment of non-segmental vitiligo.Materials and methods: An prospective half-body comparative clinical study, was conducted on 31 lesions of vitiligo in 17 patients with non-segmental vitiligo. Patients were treated with 3 monthly sessions of half-body fractional laser CO2and NB-UVB was administered to the entire body 5 days after each fractional laser interval 3 times per week for 4 months. Objective clinical assessments were evaluated on the area of the lesion using Adobe Lightroom program, adverse effects, and patient satisfaction. Results: There was a good improvement in the repigmentation on laser side compared to control side, but not significant. The improvement was statistically significant on laser side than control side on trunk and in the group of stable vitiligo. We observed the mix repigmentation of marginal and perifollicular was the most frequent (48,4%). Noticeable adverse effects were pain, burning sensation, erythema, swelling, pruritus and hyperpigmentation. No activated vitiligo, Koebner phenomenon, infection or scarring was found in our patients.Conclusion: The combination of fractional laser CO2and NB-UVB could be considered a safe treatment of stable non-segmental vitiligo, especially on trunk.
Received: 16/03/2022Revised: 21/04/2022Accepted: 05/06/2022
CHẨN ĐOÁN RỤNG TÓC TỪNG MẢNG BẰNG DERMOSCOPY
Số 35 - 2022
Mục tiêu: Xác định mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng và hình ảnh Dermoscopy của rụng tóc từng mảng (RTTM).
Đối tượng và phương pháp: Đây là nghiên cứu mô tả cắt ngang của 86 bệnh nhân RTTM tại Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 8/2020 đến tháng 8/2021.
Kết quả: Về thể lâm sàng, 95,3% là RTTM thể từng đám, RTTM thể rắn bò chiếm 3,5%, 1 bệnh nhân rụng tóc toàn thể, không có bệnh nhân rụng tóc toàn phần. Rụng tóc mức độ nhẹ chiếm 91,9%. Test kéo tóc dương tính 9/86 bệnh nhân. Các đặc điểm trên dermoscopy cho thấy tỉ lệ gặp của chấm vàng, chấm đen, tóc gãy, tóc tơ ngắn chiếm trên 50%, tóc chấm than và tóc mọc lại cùng ghi nhận tỉ lệ 39,5%, tóc cuộn vòng chiếm 8,1%.
Kết quả khi đánh giá mối liên quan giữa thể lâm sàng và hình ảnh dermoscopy ghi nhận tỉ lệ chấm vàng, chấm đen, tóc mọc lại trong thể từng đám là cao nhất chiếm 58,5%; 62,1%; 40,2%. Các đặc điểm khác là tóc gãy, tóc chấm than, tóc tơ ngắn, tóc cuộn vòng ghi nhận trong RTTM thể rắn bò là cao nhất, tuy nhiên ngoại trừ thể từng đám, các thể khác trong nghiên cứu đều quá nhỏ nên kết quả nghiên cứu không đại diện cho quần thể.
Về mối liên quan giữa dermoscopy với mức độ nặng của RTTM (theo SALT), Nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ chấm vàng, chấm đen, tóc gãy, tóc chấm than từ S1 tới S4a có tỉ lệ thuận với mức độ nặng (p > 0,05). Mức độ hoạt động bệnh được đánh giá bằng test kéo tóc tại thời điểm bệnh nhân đến khám. Sự xuất hiện của chấm đen ở mức độ hoạt động và không hoạt động của bệnh là có ý nghĩa thống kê với p = 0,009. Nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ xuất hiện chấm vàng, chấm đen, tóc gãy, tóc chấm than, tóc tơ ngắn của nhóm hoạt động cao hơn nhóm không hoạt động.
Kết luận:
Dermoscopy là kĩ thuật an toàn và có ý nghĩa trong chẩn đoán RTTM. Nghiên cứu cho thấy không có mối liên quan giữa đặc điểm Dermoscopy với thể lâm sàng và mức độ nặng, đặc biệt là RTTM thể từng đám mức độ nhẹ. Sự xuất hiện của chấm đen là một dấu hiệu cho thấy bệnh đang trong giai đoạn hoạt động.
Thời gian nhận bài: 10/02/2022Ngày phản biện: 28/02/2022Ngày được chấp nhận: 09/03/2022
#rụng tóc từng mảng (RTTM) #dermoscopy
EFFICACY OF THE COMBINATION OF FRACTIONAL LASER CO2 AND NARROWBAND ULTRAVIOLET B IN THE TREATMENT OF NON-SEGMENTAL VITILIGO
Số 36 - Trang - 2022
Objectives: To evaluate the efficacy of the combination of fractional laser CO2and narrowband ultraviolet B (NB-UVB) in the treatment of non-segmental vitiligo.Materials and methods: An prospective half-body comparative clinical study, was conducted on 31 lesions of vitiligo in 17 patients with non-segmental vitiligo. Patients were treated with 3 monthly sessions of half-body fractional laser CO2and NB-UVB was administered to the entire body 5 days after each fractional laser interval 3 times per week for 4 months. Objective clinical assessments were evaluated on the area of the lesion using Adobe Lightroom program, adverse effects, and patient satisfaction. Results: There was a good improvement in the repigmentation on laser side compared to control side, but not significant. The improvement was statistically significant on laser side than control side on trunk and in the group of stable vitiligo. We observed the mix repigmentation of marginal and perifollicular was the most frequent (48,4%). Noticeable adverse effects were pain, burning sensation, erythema, swelling, pruritus and hyperpigmentation. No activated vitiligo, Koebner phenomenon, infection or scarring was found in our patients.Conclusion: The combination of fractional laser CO2and NB-UVB could be considered a safe treatment of stable non-segmental vitiligo, especially on trunk.
Received: 16/03/2022Revised: 21/04/2022Accepted: 05/06/2022
THE EPIDEMIOLOGY OF SKIN CANCER AT THE NATIONAL HOSPITAL OF DERMATOLOGY AND VENEREOLOGY FROM 2017 - 2021
Số 36 - 2022
Objectives: To investigate the current situation of skin cancer in the National Hospital of Dermatology and Venereology (NHDV) with an emphasis on epidemiology and time trends over 5-year period from 2017 to 2021.Subjects and methods: We analyzed medical data of all patients with definitive diagnosis of skin cancer who were hospitalized at the NHDV between January 2017 and December 2021. Results: A total of 866 patients were identified. There were 579 (66.86%) cases of basal cell carcinoma (BCC), 238 (27.48%) cases of squamous cell carcinoma (SCC), 22 (2.54%) cases of melanoma, and other types of skin cancer occurred in 3.12% (27 cases) of patients. The age group over 60 years old accounted for 60.28% of patients. The mean age of patients with BCC gradually decreased from 65.01 in 2017 to 61.64 in 2021 and the proportion of patients under 60 years old increased statistically significantly over the years (p < 0.01). The male/female ratio was 0.97 (p = 0.715) and 71.02% of the patients lived in rural areas.Conclusion: BCC is the most common type of skin cancer. About 60% of skin cancer patients were diagnosed at age ≥ 60 but tend to be younger. Men and women have similar incidence of skin cancer and the majority of patients live in rural areas.
Received: 12/04/2022Revised: 21/05/2022Accepted: 28/05/2022
STANDARDIZED SKIN SURFACE BIOPSY - A BETTER DIAGNOSTIC OPTION FOR DEMODICOSIS IN MACULAR ROSACEA IN VIETNAMESE PATIENTS
Số 36 - Trang - 2022
Introduction: Demodicidosis is a chronic skin disease, caused by two species of Demodex (D. folliculorum and D. brevis). Demodex infected individuals are mainly symptomless and may have pathogenic symptom only when mite density is high within the skin.Objectives: To compare the value of the Standardized skin surface biopsy (SSSB) and direct microscopic examination with KOH (DME) for assessing Demodex density.Methods: Fifty patients with demodicosis were determined Demodex by SSSB and DME. Comparision of the similarity of test results between the two methods was conducted by Cohen’s Kappa statistic.Results: The positive test rate of SSSB is 90.0%, of DME is 82.0%. The percentage of patients who tested positive for both methods was 76.0%, and the negative for both methods was 4.0%. Demodexdensity > 5/cm2of SSSB was 47.9% higher than DME of 29.2%. There was quite similarity of Demodexdensity between SSSB and DME with coefficient kappa = 0.62. Conclusion: SSSB is more sensitive method for detecting Demodex than DME, particularly in patients with macular lesions, vasodilatation, U-shaped distribution, located on the nose and nasolabial sulcus.
Received: 19/04/2022Revised: 21/05/2022Accepted: 10/06/2022
ERUPTIVE XANTHOMA: A CASE REPORT
Số 36 - Trang - 2022
Xanthomas are well-circumscribed lesions in the connective tissue of the skin, tendons, or fasciae that predominantly consist of foam cells; these specific cells are formed from macrophages as a result of an excessive uptake of low-density lipoprotein (LDL) particles and their oxidative modification1. The clinical variants of cutaneous xanthomas include eruptive xanthomas, tuberous xanthomas, tendinous xanthomas, plane xanthomas (including xanthelasma), and verruciform xanthomas. Xanthomas can present as early manifestations of systemic disorders and uncommonly as sole manifestations. Early recognition and treatment of the underlying condition decrease morbidity and mortality. Eruptive xanthomas are highly suggestive of hypertriglyceridemia and are often associated with serum triglyceride levels exceeding 1500 to 2000 mg/dL. Occasionally, eruptive xanthomas are the initial sign of diabetes. Eruptive xanthomas have also occurred in association with hypertriglyceridemia-induced pancreatitis2
SO SÁNH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG MỨC ĐỘ NẶNG BẰNG PHỐI HỢP UỐNG ISOTRETINOIN VÀ AZITHROMYCIN VỚI UỐNG ISOTRETINOIN VÀ CLARITHROMYCIN
Số 38 - 2022
Mục tiêu: So sánh kết quả điều trị trứng cá thông thường mức độ nặng bằng phối hợp uống isotretinoin và azithromycin với uống isotretinoin và clarithromycin
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng so sánh trên 70 bệnh nhân trứng cá thông thường mức độ nặng được chia làm 2 nhóm: nhóm A điều trị bằng uống isotretinoin 0,3 – 0,5mg/kg/ngày trong 12 tuần phối hợp với azithromycin 500mg tuần uống 3 ngày nghỉ 4 ngày trong 8 tuần; nhóm B điều trị bằng uống isotretinoin 0,3 – 0,5mg/kg/ngày trong 12 tuần phối hợp với clarithromycin 500mg uống ngày 2 lần sáng, tối; uống 1 tuần, nghỉ 3 tuần trong 8 tuần. Kết quả điều trị được đánh giá bằng sự giảm số lượng tổn thương; mức độ đáp ứng với điều trị tốt, trung bình, kém và mức độ hài lòng của bệnh nhân.
Kết quả: Kết quả được đánh giá sau điều trị 4, 8 và 12 tuần với số lượng tổn thương viêm, tổn thương không viêm và tổng số tổn thương giảm ở cả 2 nhóm. Đối với nhóm A uống isotretinoin và azithromycin, số lượng tổn thương viêm trung bình giảm từ 44,5 trước điều trị xuống 7,5. Số lượng tổn thương không viêm giảm từ 22,2 xuống còn 4,3. Ở nhóm B, uống isotretinoin và clarithromycin cũng ghi nhận số lượng tổn thương viêm trung bình giảm từ 44,7 xuống còn 8,8 số lượng tổn thương không viêm giảm từ 22,5 xuống còn 10,8. Về tổng số tổn thương, sau 12 tuần nhóm A còn 11,8; thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm B 19,6 (p < 0,05). Nhóm uống isotretinoin phối hợp với azithromycin có kết quả điều trị tốt cao hơn hơn so với nhóm uống isotretinoin phối hợp với clarithromycin (62,9% so với 40,0%).
Kết luận: Sử dụng isotretinoin phối hợp với một trong hai loại kháng sinh là azithromycin hoặc clarithromycin để điều trị trứng cá thông thường mức độ nặng cùng có kết quả cải thiện tổn thương mụn viêm, mụn không viêm. Nếu cần phối hợp isotretinoin với một trong hai loại kháng sinh trên thì azithromycin là lựa chọn thứ nhất và clarithromycin là lựa chọn thứ hai.
Thời gian nhận bài: 5/10/2022Ngày phản biện: 14/11/2022Ngày được chấp nhận: 25/11/2022
#trứng cá thông thường #mức độ nặng #isotretinoin #azithromycin #clarithromycin
BỆNH TUYẾN GIÁP TỰ MIỄN VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN BẠCH BIẾN TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TP.HCM
Số 35 - Trang 28-36 - 2022
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ bệnh tuyến giáp tự miễn và các yếu tố liên trên bệnh nhân bạch biến tại bệnh viện Da Liễu TP.HCM từ tháng 9/2020 đến tháng 5/2021.
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 120 bệnh nhân tại Bệnh viện Da Liễu TP.HCM trong thời gian nghiên cứu. Tình trạng bệnh tuyến giáp tự miễn được chẩn đoán bằng xét nghiệm chức năng tuyến giáp (TSH) và các tự kháng thể kháng tuyến giáp (TPOAb, TRAb).
Kết quả: tuổi bệnh nhân từ 4 đến 78, với nữ giới chiếm ưu thế. Tuổi khởi phát bệnh là 32,50 (KTPV: 18 – 47,75) và thời gian bệnh là 2 năm (KTPV: 0,92 – 5,00). Tỉ lệ bệnh tuyến giáp tự miễn là 7,5%, tăng tự kháng thể TPOAb và TRAb lần lượt là 20,00% và 10,83%. TPOAb có mối liên quan với các đặc điểm bệnh bạch biến: vị trí khởi phát thương tổn vùng tay, thương tổn tam sắc, diện tích tổn thương da (BSA). Đối với TRAb, có mối liên quan với các đặc điểm: giới tính và thương tổn tam sắc.
Kết luận: Tình trạng tăng tự kháng thể kháng tuyến giáp và bệnh tuyến giáp tự miễn ở bệnh nhân bạch biến trong nghiên cứu tương đồng với các nghiên cứu khác trên thế giới. Có mối liên quan giữa tình trạng tăng tự kháng thể kháng tuyến giáp với giới tính, vị trí thương tổn khởi phát vùng tay, thương tổn tam sắc, diện tích tổn thương da.
Received: 12/02/2022Revised: 15/03/2022Accepted: 19/03/2022
#bạch biến #TPOAb #TRAb #bệnh tuyến giáp tự miễn
SENTINEL LYMPH NODE BIOPSY IN THE MANAGEMENT OF PATIENTS WITH MALIGNANT MELANOMA
Số 42 - Trang - 2023
Objectives: To evaluate the efficacy of sentinel lymph node biopsy in the treatment of malignant melanoma.
Materials and Methods: Thirty-two melanoma patients without distant or clinical lymph node metastasis underwent preoperative lymphoscintigraphy using Tc99m and a handheld gamma probe to identify sentinel lymph nodes for biopsy. In cases with detected sentinel lymph node metastasis, the patient may require total complete lymph node dissection, combined with optional systemic therapy. Follow-up was performed to evaluate the efficacy of this procedure.
Results: In 32 melanoma patients, the most common site of primary tumors was the extremity, accounting for 90.6%, with a mean Breslow index (thickness of the primary tumor) of 1.84 mm. The incidence of microscopic lymph node metastasis was 34.4%. For cases with no detected sentinel lymph node metastasis, 100% of patients had a stable condition, and no recurrence or metastasis was detected. In 11 cases with occult nodal metastasis: 2 deaths, 4 patients were treated with chemotherapy, and 5 cases without chemotherapy. The mean duration of hospitalization for the group with sentinel lymph node metastasis was greater than that of the group without sentinel lymph node metastasis, 25.1 ± 3.1 days and 13.5 ± 1.3 days, respectively.
Conclusion: Our results suggest that sentinel lymph node biopsy is a less invasive technique for melanoma patients with no clinically detectable lymph node and distant metastases. This procedure has shown initial outcomes, but it is necessary to conduct a study with a larger sample size and a longer follow-up time, as well as comparing it with a control group for accurate evaluation.
Received 23 June 2023Revised 22 September 2023Accepted 27 November 2023