Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

  2734-9918

 

  Việt Nam

Cơ quản chủ quản:  N/A

Lĩnh vực:

Các bài báo tiêu biểu

An investigation of Vietnamese students’ learning styles in online language learning
Tập 0 Số 1(79) - Trang 25 - 2019
Nguyen Ngoc Vu
Online language learning has seen impressive growth during the past decade with the widespread coverage of internet. Although this is a new trend in the language teaching and learning context of Vietnam, online language courses are finding their own ways into Vietnamese language classrooms. This article explores the concept of online learning and analyses responses from students in several online language courses in a university of Vietnam to see how ready the learners are for this new learning mode in terms of learning styles and whether or not students have any difficulties when switching to the new learning style. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif";}
#Online learning #internet-based teaching #e-learning #learning styles
Mobile learning in language teaching context of Vietnam: An evaluation of students' readiness
Tập 0 Số 7(85) - Trang 16 - 2019
Nguyen Ngoc Vu
Mobile learning trend has seen impressive growth in recent years with the exponential increase of smartphones and tablets. The availability of these devices from student end leads to the need to make use of them for teaching and learning purposes. Even though still in its infancy, Mobile Assisted Language Learning (MALL) is finding its way into Vietnamese language classrooms. This article explores the concept of mobile learning and analyses student data from several online language courses in a university of Vietnam to see how ready Vietnamese students are for this new learning trend. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif";}
#mobile learning #online learning #learning styles #MALL
Dạy học dự án – từ lí luận đến thực tiễn
Tập 0 Số 28 - Trang 3 - 2019
Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Văn Biều, Trịnh Lê Hồng Phương
800x600 Dạy học dự án là một hình thức dạy học vừa có tính hợp tác, vừa có tính thực tiễn cao . Tuy nhiên, việc đưa dạy học dự án vào dạy học ở bậc đại học cũng như ở phổ thông còn gặp không ít khó khăn. Bài viết này trình bày một cách hệ thống những vấn đề cơ bản nhất về Dạy học dự án: khái niệm, phân loại, cấu trúc, đặc điểm, tác dụng, ưu nhược điểm, cách tiến hành, đánh giá và những bài học kinh nghiệm để thành công. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";}
#Dạy học #dự án #từ lí luận #thực tiễn
Một số hướng tiếp cận trong nghiên cứu động cơ học tập
Tập 0 Số 48 - Trang 138 - 2019
Dương Thị Kim Oanh
Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 Việc tìm hiểu các hướng tiếp cận trong nghiên cứu vấn đề động cơ học tập có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc xác định rõ bản chất, phân loại, biểu hiện và các nhân tố tác động đến động cơ hoạt động học tập của người học. Bài viết đề cập một số hướng tiếp cận cơ bản trong nghiên cứu động cơ học tập như phân tâm học, hành vi, nhân văn, nhận thức, học tập xã hội và văn hóa - xã hội. /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;}
#động cơ #động cơ học tập #phân tâm học #tâm lí học hành vi #tiếp cận văn hóa - xã hội
Opinion spam recognition method for online reviews using ontological features
Tập 0 Số 61 - Trang 44 - 2019
Pham Hoang Trong Nghia, Nguyen Hoang Long, Ngo Minh Vuong
Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE Nowadays, there are a lot of people using social media opinions to make their decision on buying products or services. Opinion spam detection is a hard problem because fake reviews can be made by organizations as well as individuals for different purposes. They write fake reviews to mislead readers or automated detection system by promoting or demoting target products to promote them or to damage their reputations. In this paper, we propose a new approach using knowledge-based Ontology to detect opinion spam with high accuracy (higher than 75%). /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Calibri","sans-serif";}
#Opinion spam #Fake review #E-commercial #Ontology
“Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ” (Nguyễn Thiện Giáp), “Ngữ pháp tạo sinh” (Nguyễn Đức Dân)
Tập 0 Số 44 - Trang 194 - 2019
Trịnh Sâm
Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 “Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ” (Nguyễn Thiện Giáp), “Ngữ pháp tạo sinh” (Nguyễn Đức Dân) /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;}
#“Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ” (Nguyễn Thiện Giáp) #“Ngữ pháp tạo sinh” (Nguyễn Đức Dân)
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về chất lượng dịch vụ đào tạo: Một nghiên cứu từ cựu sinh viên Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh
Tập 14 Số 4 - Trang 171 - 2019
Võ Văn Việt
Nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước đã cho thấy rằng sự tồn tại và thành công của các trường đại học phụ thuộc vào chất lượng dịch vụ và nỗ lực của nhà trường trong việc nâng cao sự hài lòng của sinh viên (SV) về chất lượng dịch vụ đào tạo. Quan điểm về chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng đã được vận dụng trong lĩnh vực giáo dục và đã thu hút sự quan tâm của lãnh đạo các trường. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của SV và đề xuất các giải pháp để cải thiện sự hài lòng của SV về chất lượng dịch vụ đào tạo. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-priority:99; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt; mso-para-margin:0cm; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman","serif";}
#chất lượng dịch vụ #cựu sinh viên #sự hài lòng
Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực
Tập 0 Số 56 - Trang 23 - 2019
Bùi Mạnh Hùng
1024x768 Bài viết phác thảo những nét lớn của một chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực. Đây có thể là phương án thích hợp cho chương trình Ngữ văn của Việt Nam sau năm 2015. Bản phác thảo này đề xuất đổi mới căn bản và toàn diện chương trình: từ quan niệm về đặc trưng môn học đến mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập. Đó phải là một chương trình tích hợp triệt để, lấy học sinh làm trung tâm và chú trọng giúp học sinh phát triển các kĩ năng giao tiếp theo hệ thống các chuẩn cần đạt thay cho việc cung cấp nhiều kiến thức cho người học. Khi thiết kế các nội dung dạy học, chương trình cần chú ý đến độ phức tạp tăng dần và sự đa dạng của hệ thống các chuẩn cần đạt cũng như của các loại văn bản sao cho nội dung dạy học thích hợp với từng lớp học, cấp học. Normal 0 false false false /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;}
#chương trình #Ngữ văn #Việt Nam #năng lực #kĩ năng #đọc #viết #nói #nghe #chuẩn #văn bản
Tích hợp các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng của người học vào hệ thống e-Learning: một tình huống tại Trường Đại học Kinh tế - Luật
Tập 0 Số 53 - Trang 24 - 2019
Nguyễn Mạnh Tuân, Vũ Thúy Hằng
Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 Bài viết này nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người học đối với e-Learning tại Trường Đại học Kinh tế - Luật. Dữ liệu từ khảo sát 40 sinh viên được phân tích bằng công cụ Fuzzy AHP. Kết quả là tính dễ sử dụng, giảng viên nhiệt tình với sinh viên và tài nguyên học tập được cập nhật có ý nghĩa cao nhất. Các đặc điểm này được cài đặt vào e-Learning và sau đó sự hài lòng của sinh viên được tái đánh giá. Cuối cùng, các yếu tố cần thiết cho sự thành công trong triển khai e-Learning được khẳng định. /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;}
#: e-Learning #sự hài lòng của học viên #yếu tố thành công #Fuzzy AHP
Phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học
Tập 0 Số 54 - Trang 174 - 2019
Nguyễn Thị Bích Hồng
Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 Bài viết trình bày phương pháp sử dụng trò chơi trong dạy học, trong đó chỉ ra 3 mức độ sử dụng trò chơi trong dạy học tương ứng với 3 loại trò chơi, đồng thời hướng dẫn cách thức xây dựng trò chơi và phân tích những yêu cầu đối với giáo viên khi thực hiện phương pháp này. /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;}
#phương pháp dạy học #trò chơi #dạy học #nhận thức