Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Công bố khoa học tiêu biểu
* Dữ liệu chỉ mang tính chất tham khảo
Sắp xếp:
Huyền Quang (1254-1334): Vị thi tăng tài hoa đời Trần
800x600 Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin:0cm;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:"Times New Roman","serif";}
Huyền Quang (1254-1334) là một thiền sư đắc đạo, vị Tổ thứ ba của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, đồng thời là một nhà thơ tài hoa với những vần thơ “bay bướm, phóng khoáng”, “tinh tế, cao siêu”. Bài viết đi sâu nghiên cứu thơ của vị thi tăng đời Trần nổi tiếng tài hoa này. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE MicrosoftInternetExplorer4
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin:0cm;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:"Times New Roman","serif";}
#Huyền Quang #thiền sư #thi tăng tài hoa #văn học Phật giáo
PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ FK CHO ION PHÂN TỬ H2+ PHẲNG TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU
Trong công trình này chúng tôi đề cập việc khảo sát bài toán ion phân tử trong điện trường tĩnh có cường độ bất kì, bằng cách phát triển phương pháp toán tử FK. Kết quả thu được các yếu tố ma trận của Hamiltonian cho phép tính toán nghiệm số (năng lượng và hàm sóng) của bài toán.
#ion phân tử hydro hai chiều #phương pháp toán tử FK #yếu tố ma trận #numerical solution
Studying chemical constituents of Nelumbo nucifera plants, cultivated in HaNoi
800x600 Nelumbo nucifera flower oil, collected by stream distillation, contained mainly pentadecane (36.49%), a -terpineol (11.88%)… From the ethanol extracts of Nelumbo nucifera leaves dried powders were isolated and by various spectral methods structurally elucidated four compounds: didecylamine, b -sitosterol, hexadecanamide and nuciferine. Nuciferine, a main aporphine-type alkaloid of Nelumbo nucifera, showed some activities towards E.coli, P.aeruginosa, B.substilis, S.aureus and C.albicans (IC 50 > 128 m g/ml). Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE MicrosoftInternetExplorer4
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin:0in;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:"Times New Roman","serif";}
ALGOBOT – MỘT HỆ THỐNG CHATBOT HỖ TRỢ GIẢI ĐÁP CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT
Trong kỉ nguyên thông tin, bên cạnh việc học ở trường lớp, việc tự học lập trình của học sinh, sinh viên đã trở nên dễ dàng hơn rất nhiều với những tài liệu cơ bản về lập trình, mà cụ thể hơn là về cấu trúc dữ liệu và giải thuật trong lập trình. Tuy nhiên, những tài liệu này thường không được trình bày bằng tiếng Việt, khiến cho người học không có nền tảng tiếng Anh tốt khó lòng tiếp cận và khai thác nguồn tri thức quý giá này. Xuất phát từ cơ sở đó, bài báo này tiến hành thử nghiệm và phát triển hệ thống Algobot, một Non-task-oriented Retrieval-based Chatbot sử dụng tiếng Việt để hỗ trợ cho người học nâng cao hiệu quả tự học lập trình trong việc giải đáp các kiến thức cơ bản về cấu trúc dữ liệu và giải thuật. Kết quả đánh giá cho thấy hướng tiếp cận đề xuất việc phát triển Algobot như một Non-task-oriented Retrieval-based Chatbot là hoàn toàn khả thi và cho kết quả khả quan.
#dạy học lập trình #cấu trúc dữ liệu và giải thuật #chatbot tiếng Việt trong giáo dục #xử lí ngôn ngữ tự nhiên tiếng Việt #hệ thống trả lời câu hỏi tiếng Việt
Đặc điểm của văn bản nói
Vận dụng lí thuy ế t ngữ vực, dựa vào tính tương t á c ngữ cảnh, bài vi ế t đã khái quát được một số đặc điểm trong ngôn ngữ và ngoài ngôn ngữ của v ă n bản nói. V ề khía cạnh thứ nhất, đặc điểm ngôn ngữ được đúc k ế t từ cấp độ ngữ âm đ ế n tổ chức v ă n bản, v ề khía cạnh thứ hai, một số nhân tố chi phối đ ế n cách tích hợp ki ế n thức c ũ ng như quản lí thông tin từ góc độ hội thoại đã được phân tích. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin:0cm;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:"Times New Roman","serif";}
#văn bản nói #lí thuyết ngữ vực #đặc điểm ngôn ngữ #đặc điểm chi phối
Hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá học sinh của giáo viên các trường tiểu học Quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh
Bồi dưỡng năng lực đánh giá học sinh (HS) của giáo viên (GV) các trường tiểu học (TH) ở Quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) nhằm thực hiện mục đích đánh giá HS TH theo yêu cầu đổi mới. Bài viết trình bày kết quả khảo sát thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực đánh giá HS của GV các trường TH Quận 3 TPHCM gồm nội dung bồi dưỡng, hình thức, phương pháp bồi dưỡng và kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng. Normal 0 false false false EN-US X-NONE X-NONE
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0cm 5.4pt 0cm 5.4pt;
mso-para-margin:0cm;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:"Times New Roman",serif;}
#bồi dưỡng #năng lực đánh giá học sinh
Lí luận văn học như là sự đa dạng của những chiến lược đọc: Đề xuất đổi mới chương trình lí luận văn học ở các trường đại học sư phạm
1024x768 Giáo dục nói chung và dạy học văn trong nhà trường nói riêng đang phải hướng tới những mục tiêu mới để thích ứng với bối cảnh xã hội của thời đại bùng nổ thông tin, toàn cầu hóa, đa văn hóa. Mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục giờ đây là phát triển các kĩ năng cho người học, đặc biệt là kĩ năng tư duy sáng tạo, phê phán, cách giải quyết vấn đề một cách linh hoạt. Trong công cuộc đổi mới đó, bộ môn Lí luận văn học trong các trường Đại học Sư phạm có một vai trò quan trọng, giúp mở rộng khung tri thức, từ đó phát triển các kĩ năng tiếp cận thông tin một cách có phê phán, cách giải quyết vấn đề một cách đa dạng. Để làm vậy, Lí luận văn học cần phải được trình bày như một cuộc đối thoại giữa nhiều tư tưởng và cách tiếp cận văn học khác nhau thay vì một phán quyết duy nhất đúng. Bài viết này đề xuất Lí luận văn học cần được trình bày như là sự đa dạng của nhiều chiến lược đọc mà người học có thể sử dụng để tạo nghĩa văn bản, qua đó phát triển tư duy sáng tạo và tư duy phê phán. Như vậy, lí luận văn học không chỉ là một công cụ nhận thức mà còn có thể trở thành một công cụ giáo dục giúp đạt được những mục tiêu mới của giáo dục thế kỉ XXI. Normal 0 false false false
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin:0in;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:"Times New Roman";
mso-ansi-language:#0400;
mso-fareast-language:#0400;
mso-bidi-language:#0400;}
#lí luận văn học #đọc hiểu #chiến lược #giáo dục #tư duy phê phán #tư duy sáng tạo #kĩ năng
SỬ DỤNG THÂN CÂY DỪA NƯỚC TRONG THIẾT KẾ BÀI HỌC STEM “ÁO PHAO TỪ THÂN CÂY DỪA NƯỚC” MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8
Trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018, giáo dục STEM là mô hình dạy học được quan tâm khuyến khích triển khai rộng rãi và tính mở trong nội dung giáo dục địa phương là một điểm mới quan trọng cần lưu ý. STEM là một thuật ngữ viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) và Mathematics (Toán học). Trên tinh thần gắn kết giáo dục với đặc điểm của từng địa phương, giáo viên có thể lựa chọn những nội dung kiến thức phù hợp để tích hợp trong dạy học hoặc đề xuất đưa vào trong chương trình giáo dục địa phương. Bài viết trình bày nghiên cứu tại địa phương Long An với nguồn cây dừa nước dồi dào để thiết kế bài học STEM “Áo phao từ thân cây dừa nước”. Bài học STEM gắn kết chặt chẽ với kiến thức khối lượng riêng và định luật Archimedes trong mạch nội dung Khối lượng riêng và áp suất, chương trình môn Khoa học tự nhiên lớp 8. Bài học bước đầu được thực nghiệm trên một nhóm học sinh lớp 8 để ghi nhận tính phù hợp và sự hứng thú của học sinh khi sử dụng nguyên vật liệu. Kết quả nghiên cứu là nguồn tham khảo cho việc triển khai giáo dục STEM ở vùng ngoại ô, nông thôn.
#giáo dục STEM #giáo dục địa phương #nông thôn
Một số đề xuất để đổi mới dạy học đọc hiểu văn bản trong nhà trường phổ thông
1024x768 Để dạy học đọc hiểu văn bản ở trường phổ thông Việt Nam trong thời gian tới đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn và bắt kịp với xu thế quốc tế, cần đổi mới đồng bộ các yếu tố: mục tiêu của dạy học đọc hiểu, chuẩn đọc hiểu, văn bản đọc hiểu, phương pháp dạy học đọc hiểu và cách đánh giá kết quả đọc hiểu. Cần tham khảo cách làm của một số quốc gia có nền GD tiên tiến trên thế giới để đổi mới dạy học đọc hiểu trong nhà trường phổ thông một cách có hiệu quả. Normal 0 false false false
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin:0in;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:"Times New Roman";
mso-ansi-language:#0400;
mso-fareast-language:#0400;
mso-bidi-language:#0400;}
#đổi mới #đọc hiểu #văn bản #mục tiêu #chuẩn #phương pháp dạy học #đánh giá kết quả
Tăng tính tích cực của sinh viên khi giảng môn Logic học
Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 Bài báo trình bày một số đề xuất đổi mới nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy môn Logic học mà chúng tôi đã tổng hợp từ kinh nghiệm giảng dạy của mình và của một số giảng viên khác. Bài báo đề xuất bổ sung các nội dung bảng ngữ nghĩa, mindmap, hợp giải, phương pháp thuyết trình, tranh luận vào chương trình Logic học hiện nay. Bài báo trình bày việc đổi mới phương pháp giảng dạy thông qua việc sử dụng các phần mềm trợ giúp, các trò chơi Logic học, và đặc biệt là việc tổ chức cho sinh viên thuyết trình, tranh luận trên lớp. Bài báo khẳng định các biện pháp đổi mới phương pháp giảng dạy môn Logic học như trên khích lệ được tính tích cực và gây hứng thú cho sinh viên
/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:"Table Normal";
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-parent:"";
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin:0in;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:"Times New Roman";
mso-ansi-language:#0400;
mso-fareast-language:#0400;
mso-bidi-language:#0400;}
#môn Logic học #tư duy logic #thuyết trình #tranh luận trên lớp
Tổng số: 3,496
- 1
- 2
- 3
- 4
- 5
- 6
- 10