NGHIÊN CỨU TẠO HÌNH HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI PHÙ LÁ Ở TỈNH LÀO CAI

Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật - Tập 4 Số 50 - Trang 75 - 2024
THỊ QUỲNH HƯƠNG NGUYỄN

Tóm tắt

Hoa
văn
là
hình
trang
trí
được
vẽ,
chạm,
khắc
 trên
các
đồ.
Hoa
văn
thường
mang
tính
đặc
thù
 của
mỗi
vùng
lãnh
thổ,
mỗi
quốc
gia.
Bên
cạnh
 các
truyền
thống
cổ
xưa,
lễ
hội
hay
chữ
viết,
hoa
 văn
cũng
là
một
yếu
tố
quan
trọng
thể
hiện
được
 văn
hóa
của
đất
nước
hay
một
nền
văn
minh.
 Với
sự
đa
dạng
của
các
dân
tộc
khác
nhau
nên
 nghệ
thuật
tạo
hình
hoa
văn
trên
trang
phục
 truyền
thống
các
dân
tộc
Việt
Nam
cũng
nhờ
đó
 mà
trở
nên
phong
phú.
Hoa
văn
trên
trang
phục
 truyền
thống
dân
tộc
vừa
là
sản
phẩm
vật
chất
 của
lao
động
vừa
là
sản
phẩm
văn
hóa
biểu
hiện
 kỹ
thuật
thủ
công
và
quan
niệm
thẩm
mỹ
của
 mỗi
dân
tộc.
Nổi
bật
tại
mảnh
đất
Lào
Cai
là
dân
 tộc
Phù
Lá
với
hệ
thống
hoa
văn
trang
phục
 truyền
thống
dân
tộc
được
tạo
hình,
sử
dụng
 mang
nhiều
ý
nghĩa
biểu
tượng.
Mỗi
mỗi
biểu
 tượng
được
gắn
trên
các
vị
trí
của
mỗi
trang
 phục
đều
mang
quan
niệm
và
triết
lý
riêng
của
 người
dân
nơi
đây.

Từ khóa

#Hoa
văn #Trang
phục #dân
tộc #nghệ
 thuật
tạo
hìnhÂm
nhạc
thế
kỷ
XX

Tài liệu tham khảo