Kết nối di sản và các không gian công cộng trong quy hoạch đô thị:
Tóm tắt
Việc bảo tồn di sản văn hoá đã được công nhận là bộ phận hợp nhất của sự nghiệp phát triển môi trường và văn hoá. Các chiến lược quy hoạch để có thể đứng được trước mọi sự biến đổi mà vẫn tôn trọng di sản văn hoá cần phải hội nhập việc bảo tồn vào các mục tiêu kinh tế và xã hội đương đại. Trong quá trình đô thị hóa dường như đang bị mất dần đi các không gian di sản, hoặc các di sản không được chú trọng quan tâm. Để công tác bảo tồn thành công, điều quan trọng là không nên “đóng băng” các di tích, di sản mà cần xem xét quy hoạch chiến lược bảo tồn một phần cụ thể và kết nối với các không gian công cộng của đô thị để tạo những trục không gian động lực tạo nên điểm nhấn và kết nối giữa các di sản và các công trình công cộng tạo nên hình ảnh đặc trưng cũng như bộ mặt cho các đô thị.
Abstract
The conservation of cultural heritage has been recognized as an integral part of environmental and cultural development. Planning strategies that can withstand any change while respecting cultural heritage need to integrate conservation with contemporary social and economic goals. In the process of urbanization, it seems that heritage spaces are gradually lost, or heritage sites are not given much attention. For conservation to be successful, it is important not to “freeze” monuments and heritage sites, but to consider strategic planning to preserve a specific part and connect with the public spaces of the city to create dynamic spatial axes that create accents and connections between heritages and public works, thus creating a characteristic image as well as a face for cities.