Tạp chí Nghiên cứu Chính sách và Quản lý

Công bố khoa học tiêu biểu

Sắp xếp:  
Analysis of Access and Equity in Higher Education System in Vietnam
Nguyen Thuy Anh, Vu Hoang Linh
Abstract: The Vietnamese higher education system has expanded rapidly during the past two decades. Yet, the equity in terms of access to higher education in the country is understudied. This paper is an attempt to look at the current Vietnam’s higher education system in terms of access and equity. Using logistic regression model and data from the 2016 Vietnam Household Living Standard Survey, the paper examines the factors explaining the enrolment in Vietnam’s higher education. The study result shows that there has been a wide gap in the access between the rich and the poor, and between the Kinh/Hoa majority and the ethnic minority group in Vietnam. Therefore, there is a strong need of public policies to assist disadvantaged groups in getting access to higher education. Keywords: Higher education, access, equity. References[1] Crawford, M. and C. Tran (2015). “Vietnamese Higher Education: Characteristics and Challenges”. Working paper for the World Bank.[2] Linh, V.H., G. T. Long and L. V. Thuy (2010). “Equity and Access to Tertiary Education: The Case of Vietnam”, unpublished.[3] Hayden, M. and P. Ly (2015), “Higher Education Access and Inclusion: Lessons from Vietnam,” in Teranishi, R et. al. (ed.s). Mitigating Inequality: Higher Education Research, Policy, and Practice in an Era of Massification and Stratification (Advances in Education in Diverse Communities: Research, Policy and Praxis, Volume 11) Emerald Group Publishing Limited, pp.19 – 33.[4] World Bank (2008). Vietnam: Higher Education and Skills for Growth[5] Ngo, Doan Dai (2006). “Vietnam.” in Higher Education in South-East Asia, Asia-Pacific Programme of Educational Innovation for Development, United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization. Bangkok: UNESCO Bangkok, 2006, 219-250. [6] Murakami, Yuki; Blom, Andreas. 2008. Accessibility and Affordability of Tertiary Education in Brazil, Colombia, Mexico and Peru within a Global Context. Policy Research Working Paper; No. 4517. World Bank, Washington, DC. © World Bank. https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/6427 [7] Usher, A., Cervenan, A., (2005). “Global Higher Education Rankings 2005.” Educational Policy Institute, Toronto, ON.[8] Greene, W (2002). Econometric Analysis, 5th Edition, Prentice Hall.
The Determinants of Banks’ Liquidity in Vietnam
Tu Nguyen Anh, Tam Le
This paper is aimed to identify the key determinants of commercial banks’ liquidity in Vietnam, testing the hypotheses of trade-off between bank liquidity and profitability. The random effect model (REM) is applied with data of 140 observations from 20 Vietnamese commercial banks in period 2008 to 2014. The key findings are: First, there is no trade-off between liquidity and profitability, as banks have better profitability will pay more attention to keeping liquidity in safe level. Second, interest rate policy has good and positive impact on bank liquidity, implying the importance of discount window and open market operation in providing liquidity to commercial banks. Third, however, opportunity cost of keeping liquid assets has negative impact on banks’ liquidity, which means that liquidity buffer should reflect the opportunity cost of keeping liquid assets instead of loans. Fourth, bank size is negatively related with banks’ liquidity, which means that smaller banks are more concerned about the liquidity problems than big banks. This is the signal for Vietnamese policy makers to start avoiding the “too big to fail” problem when restructuring the banking system and the plan for increasing the bank size to regional and international levels. Lastly, GDP growth has negative impact on banks’ liquidity. The better is the economic investment opportunities, the less the chance for banks to keep more liquidity. Customers will request more debts, while the demand of ithdrawing cash from banks will be lower. Therefore, managing bank liquidity in Vietnam needs to pay attention to these characteristics. Key words: bank liquidity, determinants, liquid assets, opportunity cost, profitability.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Mai Hoàng
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, năng lực quản trị nhà nước cần được nâng tầm để thích ứng. Điều này đòi hỏi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cần phải đổi mới, phải thực sự là công cụ phát triển năng lực cho cán bộ, công chức. Do đó, hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cần được đổi mới cả về nội dung chương trình, phương thức tổ chức khóa bồi dưỡng để bảo đảm năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức thực sự được nâng lên, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước trong giai đoạn mới. Bài viết này phân tích những thách thức đặt ra trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đối với đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức và đề xuất một số giải pháp đổi mới đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.
Middle Income Trap and Challenges Facing Developing Countries
Nguyen Quynh Huy
The middle-income trap is becoming a topic that attracts many governments’ interest. The development experience has shown that only a few countries have succeeded in escaping the middle-income trap since the 1960s. The paper focuses on the differences in the development context between the current middle-income countries and the groups of countries that have successfully industrialized. The research results show that the countries that had escaped the middle-income trap had higher human resource quality, especially evident in the proportion of people involved in research and development activities. They also had lower inequality and informal sector. In particular, these countries had a deeper linkage with the foreign invested sector in upgrading technology during the development process. Therefore, the paper points out the important prepositions that the current middle-income countries need to implement if they want to overcome the middle-income trap.
Điều kiện hình thành và phát triển mô hình liên kết nghiên cứu khoa học với sản xuất và đào tạo ở Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt nam
Huy Phạm Tuấn
Khi mới thành lập, Viện Khoa học Việt Nam (nay là Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) hoạt động theo mô hình Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô nên có sự phân li giữa nghiên cứu khoa học với sản xuất và đào tạo. Trong 40 năm qua Viện đã từng bước khắc phục sự phân ly này, nhiều mô hình liên kết khoa học với sản xuất và đào tạo đã được thực hiện. Tuy nhiên, phát triển Viện Hàn lâm phù hợp với tình hình hội nhập quốc tế cần những điều kiện để hình thành và phát triển các mô hình liên kết giữa nghiên cứu khoa học với sản xuất và đào tạo. Đó là những điều kiện quản lý vĩ mô và nỗ lực của Viện Hàn lâm cũng như các Viện chuyên ngành.
The Role of the State in Assuring the Fairness of Distribution in Vietnam Today: Some Issues
Le Thi Vinh
The paper analyzes the issues arisen from the implementation of the State’s role in assuring the fairness of distribution through a philosophical approach. First, the paper analyzes the shortcomings of the State in ensuring equitable distribution, namely the State's unreasonable interference in the distribution relations, its failure to properly implement the planning, inspecting and supervising tasks in the implementation of the distribution policies. Second, the paper discusses the consequence resulted from the State’s improper implementation of the management, regulation and distribution roles; specifically, the gap between the rich and the poor is widening and polarizing, threatening social stability and development. Third, the paper proposes some principles for the State to consider for inplemeting to further assure fair distribution. Keywords: The role of the State, the distribution relations, fair distribution.
Production Waste at the Tapioca Processing Factories in Central Highlands
Nguyen Ngoc Thao Vy, Phan Thi Thanh Truc
Abstract: This paper assesses the situation of production waste at the tapioca starch processing factories in Central Highlands. The results of expert interview and 250 employees’ and factories managers’ structured questionnaires show that the production waste was at a high level due to production imbalance, frequent equipment malfunction and unstandardized production procedures. The paper proposes the signing of contracts between the factories and the local farmer to ensure a production balance, technological upgrades, standardization of production procedures, and the development of relevant policies to encourage the workers to make efforts to enhance the production procedures, which helps factories reduce waste in production. Keywords: Waste, tapioca starch, Central Highlands.
Assessing the Status of Building and Developing the Excellence Research Groups at Vietnam National University, Hanoi
Dao Minh Quan
Với mục tiêu nhìn nhận và đánh giá đúng đắn hiệu quả hoạt động của các nhóm nghiên cứu mạnh trong các trường đại học, để từ đó giúp cho các nhà hoạch định chính sách có thể tham khảo và xây dựng được chiến lược phát triển đúng đắn cho nền khoa học và công nghệ nước nhà. Trong bài viết này chúng tôi lựa đối tượng nghiên cứu để đánh giá là các nhóm nghiên cứu mạnh ở ĐHQGHN. Tiêu chí đầu vào (input), đầu ra (output) là 2 tiêu chí được chúng tôi sử đụng để đánh giá. Việc đánh giá nhóm nghiên cứu mạnh sẽ tập trung vào 3 nội dung chính sau đây: (1) Tầm nhìn và thực trạng xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh ở ĐHQGHN; (2) Đánh giá hiệu quả hoạt động của nhóm nghiên cứu mạnh ở ĐHQGHN; (3) Kết luận
Tư duy hướng biển, chính sách bảo vệ chủ quyền và tài nguyên biển trong lịch sử Việt Nam
Kim Nguyễn Văn
Là một quốc gia thuộc Đông Nam Á bán đảo, từ những thế kỷ trước, sau Công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam đã hình thành các nền văn hóa Đông Sơn, Sa Huỳnh - Chămpa, Óc Eo - Phù Nam nổi tiếng. Chủ nhân các nền văn hóa đó đã thể hiện rõ đặc tính văn hóa biển, tư duy hướng biển. Qua các tuyến giao lưu kinh tế, văn hóa trên biển, các nền văn hóa cổ đã có nhiều mối liên hệ với các trung tâm văn hóa, văn minh phương Đông và thế giới. Làm chủ một không gian biển giàu tiềm năng, có nhiều hải cảng tự nhiên nổi tiếng đồng thời có vị trí giao thương trọng yếu ở Đông Á nên biển Việt Nam đã sớm trở thành môi trường sống và là mạch nguồn chủ đạo trong giao lưu kinh tế, văn hoá... với thế giới bên ngoài. Sau thời kỳ Bắc thuộc, bước vào kỷ nguyên độc lập, các triều đại quân chủ như Lý (1009-1225), Trần (1226-1400), Lê sơ (1428-1527), Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài và chúa Nguyễn (Đàng Trong, TK XVI-XVIII)... đều có ý thức sâu sắc về biển, chủ quyền biển đảo và vai trò của kinh tế đối ngoại với sự phát triển đất nước. Với chính quyền Đàng Trong, đón nhận xu thế phát triển của kinh tế thế giới, chúa Nguyễn đã sớm có sự lựa chọn và tập trung phát triển mạnh mẽ kinh tế ngoại thương. Nhờ đó, chỉ trong một thời gian ngắn, Đàng Trong đã trở thành một vương quốc cường thịnh, một trung tâm thương mại lớn của Đông Nam Á. Việc xây dựng được nền tảng kinh tế vững chắc trong đó có ngoại thương không chỉ góp phần đem lại một diện mạo mới cho kinh tế Đàng Trong mà còn tạo nên những điều kiện thiết yếu cho chính quyền này củng cố quyền lực, mở rộng cương vực lãnh thổ và bảo vệ vững chắc chủ quyền dân tộc.
The Inadequacies of the System of Documents and Policies to Implement Decision No. 79/2005/QD-TTg of the Prime Minister
Nguyễn Như Hải, Trần Văn Hải
Abstract: This paper analyzes the shortcomings in the system of documents and policies promulgated by ministries, agencies and Northwest provinces in all fields of agriculture, forestry, industry and trade, culture and society, science and technology, etc.Based on that, the article points out the need to synchronize, but not overlap the strategic tasks to ministries and public agencies in order to ensure the comprehensive development goals for Northwest region.Keywords: Shortcomings in the system of documents, policies, Decision No. 79
Tổng số: 304   
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 31