HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA AUSTRALIATạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế - Tập 66 Số Số 66 - Trang 153-165 - 2018
Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, Hoàng Thị Thùy Dương, Nguyễn Thu Thủy
Tóm tắtCác chính sách giáo dục đại học liên quan đến đảm bảo chất lượng đã và đang được thực hiện ở nhiều quốc gia trên thế giới. Mục tiêu của các chính sách này là đảm bảo cơ chế hiệu quả cho hoạt động đào tạo có chất lượng, cho tính chịu trách nhiệm và sự minh bạch tại các trường đại học trong việc sử dụng nguồn tài chính công cũng như đáp ứng nhu cầu của các bên liên quan. B...... hiện toàn bộ
Những vấn đề cơ bản về Phân tích dự báo trong quản trị nhân sựTạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế - Tập 97 Số 97 - Trang - 2018
Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, Nguyễn Minh Phương, Hoàng Thị Thùy Dương, Nguyễn Thị Hoa Hồng
Tóm tắt
Với những tiến bộ gần đây trong kỹ thuật phân tích dữ liệu và khả năng khai thác tốt hơn các tập dữ liệu lớn, việc lập kế hoạch chiến lược đã trở nên tinh vi hơn đối với các bộ phận kinh doanh và đặc biệt đối với ngành nhân sự. Kỹ thuật phân tích dự báo có thể áp dụng trong tất cả các khâu quan trọng của hoạt động quản trị nhân sự từ thu hút nhân tài, quản trị rủi ro tiêu hao nhân sự đến ...... hiện toàn bộ
TÁC ĐỘNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CÀU TỚI XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁPTạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế - Tập 37 Số 37 - Trang 36-42 - 2018
Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, Nguyễn Thị Minh Hương
Khủng hoảng tài chính toàn cầu và suy thoái kinh tế thế giới đang lan rộng và tác động xấu tới các nước. Kinh tế Nhật Bản cũng đã rơi vào suy thoái một phần do tác động trực tiếp của chấn động kinh tê Mỹ, một phần do bản thân nền kinh tế Nhật Bản còn nhiều vấn đề tồn tại. Cuộc khủng hoảng kinh tê thế giới hiện nay đang tác động cả trực tiếp và gián tiếp, cả trước mắt và lâu dài tới xuất khẩu của V...... hiện toàn bộ
SO SÁNH THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC ĐỐI TÁC TRONG HIỆP ĐỊNH TPP VÀ HIỆP ĐỊNH RCEP - CƠ HỘI XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CHO VIỆT NAMTạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế - Tập 88 Số 88 - Trang - 2018
Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, Bùi Thị Hằng Phương
Tóm tắt
Việt Nam đã và đang tham gia đàm phán ký kết hai Hiệp định thương mại tự do với nhiều đặc điểm tương đồng, đó là Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP). Hai hiệp định này dự kiến mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu cho Việt Nam với nhiều thị trường tiềm năng. Bài viết phân tích, so sánh thị trường các đối tác xuất khẩu của Việt Nam tro...... hiện toàn bộ
Role of Intellectual Property Rights in Promoting Ecotourism in Sri LankaTạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế - Tập 87 Số 87 - Trang - 2018
Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, Dilani Hirimuthugodage
Abstract
Tourism sector in Sri Lanka is the third largest foreign exchange earner to the country which recorded nearly 1.5 mil. tourist arrivals in 2014, whereas Asia appeared as the main tourism source followed by Western Europe. Employment generation both direct and indirect through the tourism sector is quite significant, where it directly provide nearly 130,000 employment opportunities every ...... hiện toàn bộ
ẢNH HƯỞNG _CỦA CƠ CẤU VỐN ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRONG LĨNH VỰC VẬN TẢI - KHO BÃITạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế - Tập 85 Số 85 - Trang 103-112 - 2018
Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, Trần Thị Kim Anh, Đỗ Thành Trung
Tóm tắt
Bài nghiên cứu nhằm lượng hóa mối quan hệ giữa cơ cấu vốn và hiệu quả kinh doanh của các công ty cổ phần niêm yết trong lĩnh vực vận tải. Mô hình nghiên cứu được thực hiện thông qua việc phân tích 48 công ty niêm yết trong lĩnh vực này với 879 quan sát trong giai đoạn 2011- 2015. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng được hồi quy theo 3 phương pháp là Pooling, Fixed effect và Random effect và c...... hiện toàn bộ
HIỆU ỨNG FISHER VỀ LÃI SUẤT VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAMTạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế - Tập 88 Số 88 - Trang - 2018
Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, Nguyễn Anh Tuấn
Tóm tắt: Mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất luôn là một đề tài thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu cũng như các nhà hoạch định chính sách. Từ đầu thế kỷ 20, I.Fisher đã giả thiết rằng lạm phát và lãi suất có quan hệ biến thiên cùng chiều. Từ các mô hình nghiên cứu thực nghiệm, có thể thấy trong ngắn hạn giả thiết trên dường như không đúng, trong khi đó, xét về dài hạn thì mức độ quan h...... hiện toàn bộ
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CHO VIỆT NAM TRONG CUỘC CHIẾN “NỚI LỎNG TIỀN TỆ”Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế - Tập 84 Số 84 - Trang - 2018
Tạp chí Kinh tế Đối ngoại, Vũ Thị Kim Oanh, Nguyễn Công Tài
Tóm tắt
Kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007 – 2009 các quốc gia, nhất là các nền kinh tế lớn, đến thời điểm hiện tại vẫn gặp rất nhiều khó khăn để vực lại mức tăng trưởng như trước. Các biện pháp nới lỏng chưa từng có tiền lệ trong các công cụ của chính sách tiền tệ nhằm kích thích kinh tế bên cạnh việc tác động đến bản thân nền kinh tế của các nước đó thì chúng còn tác động đến mô...... hiện toàn bộ