thumbnail

TẠP CHÍ PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT RÉT VÀ CÁC BỆNH KÝ SINH TRÙNG

  2815-6161

 

 

Cơ quản chủ quản:  N/A

Lĩnh vực:

Các bài báo tiêu biểu

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHÂN XƠ GAN DO RƯỢU ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103
Tập 135 Số 3 - Trang 8-13 - 2023
Nông Văn Diệp, Trịnh Văn Duyên, Phùng Thị Trang, Nguyễn Văn Tuấn, Phạm Văn Trân, Trần Thị Anh Thơ, Nguyễn Thị Mai Ly, Bùi Khắc Cuường
Nghiên cứu nhằm mô tả các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân (BN) xơ gan dorượu (XGDR). Nghiên cứu được tiến hành trên 100 bệnh nhân và người khỏe mạnh tại Bệnh việnQuân y 103 năm 2021-2022; 50 BN XGDR (nhóm bệnh) và 50 người khỏe mạnh (nhóm chứng).Nghiên cứu phân tích cắt ngang có so sánh bệnh - chứng, thu thập dữ liệu hồi cứu từ bệnh án. NhómXGDR có tuổi trung bình 54,7±10,1, 90% BN trên 40 tuổi, 100% là nam giới. Xơ gan mất bù, giaiđoạn III, IV, theo Baveno IV) chiếm 91%; biến chứng hay gặp nhất là cổ trướng (64%), xuất huyếttiêu hoá (29%). Child B, Child C chiếm 89%, điểm Child Pugh là 8,87±1,73 điểm. BN XGDR có cácxét nghiệm albumin, cholesterol, triglycerid, hồng cầu, tiểu cầu và hemoglobin giảm thấp so với nhómchứng (với p<0,001). Trong khi, các chỉ số glucose, bilirubin toàn phần, bilirubin trực tiếp, AST, ALT,GGT và bạch cầu tăng cao so với nhóm chứng (với p<0,05). XGDR hay gặp ở nam giới trên 40 tuổi.Phần lớn BN được chẩn đoán khi đã có xơ gan mất bù, Child Pugh B, C. Hầu hết BN XGDR có suy chứcnăng gan; tình trạng tắc mật và sự phá huỷ tế bào gan. Nghiên cứu gợi ý sự cần thiết của chẩn đoán sớmXGDR để can thiệp điều trị kịp thời.
#Đặc điểm lâm sàng #cận lâm sàng #xơ gan do rượu.
SỬ DỤNG TEST NHANH SD BIOSENSOR STANDARD G6PD ĐỊNH LƯỢNG G6PD TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC XÃ PA Ủ, HUYỆN MƯỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU
- Trang 3-10 - 2023
Phạm Vĩnh Thanh, Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Nguyễn Thanh Bình, Đặng Việt Dũng, Trương Trung Kiên, Nguyễn Hoàng Yến, Vũ Thị Ánh Tuyết, Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Tiến, Lò Văn Kẹp, Tống Văn Khắc, Lùng Văn Thi
Nhằm đạt mục tiêu loại trừ sốt rét vào năm 2030, các tỉnh của Việt Nam đang nỗ lực tăngcường các biện pháp nhằm đưa số bệnh nhân sốt rét nội địa về không. Lai Châu là tỉnh có số bệnhnhân sốt rét P. vivax cao và đang cố gắng thực hiện loại trừ sốt rét P. vivax. Một trong những tháchthức trong điều trị tiệt căn bệnh nhân nhiễm P. vivax là sử dụng thuốc primaquin với liệu trình dàingày, khó quản lý, hoặc với liệu trình ngắn ngày, liều cao sẽ có nguy cơ gây tán huyết đối với bệnhnhân thiếu G6PD. Việc điều tra tỷ lệ thiếu G6PD trong cộng đồng dân tộc tại xã Pa Ủ bằng testnhanh SD Biosensor STANDARD G6PD sẽ cung cấp thêm số liệu để có thể áp dụng điều trị tiệtcăn với thuốc thuộc nhóm 8-aminoquinolines liều cao và ngắn ngày. Kết quả điều tra trên 349người dân tộc La Hủ sống tại xã Pa Ủ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu cho thấy tỷ lệ thiếu G6PDchung cả nam và nữ là 6,3% (22/349). Riêng với nữ giới người La Hủ có tỷ lệ bán thiếu là 9,1%(32/349). Tỷ lệ mắc sốt rét là 0,2% (7/349) và toàn bộ là P. vivax. Tỷ lệ thiếu máu là 27,5%(96/349).
ĐỊNH LOAI SÁN LÁ GAN TAI PHÚ YÊN VÀ YÊN BÁI BẰNG KỸ THUẬT SINH HỌC PHÂN TỬ
Tập 133 Số 1 - Trang 24-38 - 2023
Nguyễn Quang Thiều, Đỗ Trung Dũng,, Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Đào Quang Vinh, Nguyễn Thị Hương Bình
Tổ chưc Y tê Thê giơi đa xac đinh 17 bênh nhiêt đơi bi lãng quên, trong đo co 11bênh ký sinh trong tư nhiên bao gôm các bênh do sán lá gan lơn (SLGL) và sán lá gannho (SLGN) gây ra. Đê điêu tri, phòng chông viêc chân đoan chinh xac bênh, tác nhângây bênh là quan trọng. Quan sát hình thê trưng va con trương thành là tiêu chuân vàngđê chân đoan, tuy nhiên vơi nhưng loài sán lá gan cùng môt giông thương có hình tháibên ngoài giông nhau, nên viêc đinh loại băng ky thuât sinh học phân tử ngay cang đươcquan tâm trong nhưng năm gân đây.Sử dụng ky thuât real-time PCR đê đinh loại SLGL va PCR đê phân loại SLGN tạihai đia điêm nghiên cưu đại diên cho miên Bắc và Miên Trung là xã Xuân Long, huyênYên Bình, tinh Yên Bái và xã An My, huyên Tuy An, tinh Phú Yên. Vơi tổng sô 30 mâu:Môi đia điêm 10 mâu (5 mâu SLGL và 5 mâu SLGN trương thành) và 10 mâu âu trùng(ÂT) bao gôm 5 ÂT SLGL va 5 ÂT SLGN đêu thu thâp tư tinh Yên Bái. Kêt qua cho thây:vơi 10 mâu SLGL trương thanh có 7 mâu SLGL đươc xac đinh là Fasciola gigantica (05mâu thu tại xã An My, huyên Tuy An, tinh Phú Yên và 2 mâu thu tại xã Xuân Long, huyênYên Bình, tinh Yên Bái) và 03 cá thê đươc xac đinh là dạng trung gian F.gigantica/hepatica tât ca các mâu thu dạng lai đêu thâp tại xã Xuân Long, huyên YênBình, tinh Yên Bái. Trong 10 mâu SLGN trương thành có 05 mâu đươc xac đinh làOpisthochis viverrini thu thâp tại xã An My, huyên Tuy An, tinh Phú Yên; và 05 mâuClorosis sinensis thu thâp xã Xuân Long, huyên Yên Bình, tinh Yên Bái. Vơi 10 mâu ÂTchi xác nhân duy nhât 01 trương hơp dương tinh vơi SLGN Clorosis sinensis.
NGHIÊN CƯU TỐI ƯU HOA QUY TRINH ĐÔNG KHÔ BÔ KIT LAMP CHẨN ĐOÁN KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT.
Tập 133 Số 1 - Trang 60-73 - 2023
Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Nguyễn Thị Thu Huyền, Nguyen Thi Tra, Nguyễn Thị Hương Bình
Đên 2022 Viêt Nam đa công nhân loại trư sôt rét tại 42 tinh và đặt mục tiêu loạitrư sôt rét trên toàn quôc vào năm 2030. Loại trư sôt ret đòi hoi cac phương phap chânđoan co đô nhạy cao đê có thê phát hiên đươc ký sinh trùng dươi ngưỡng phát hiên cuaphương phap nhuôm Giemsa soi kính hiên vi và xét nghiêm chân đoan nhanh. Cacphương phap chân đoan phân tử thông thương mang lại kêt qua chinh xac nhưng thươngmât nhiêu thơi gian, đòi hoi kinh phí cao, ky thuât phưc tạp vươt quá kha năng cua môtsô quôc gia đang phat triên có sư lưu hanh cua bênh sôt rét. Trong nghiên cưu này,chung tôi đa phat triên kit LAMP-MG đông khô như môt công cụ chân đoan phân tửnhanh, nhạy va đặc hiêu đê phát hiên tât ca các loài Plasmodium, P. falciparum, P.vivax dưa trên vùng gen 18S rRNA. Các bô kit LAMP chân đoan ky sinh trung sôt rétsau đông khô co kha năng duy tri chưc năng trong it nhât 3 tuân ơ nhiêt đô phòng vàlên đên 6 tháng ơ 4°C.
PHÁT TRIÊN KỸ THUẬT REAL-TIME PCR ĐA MỒI ĐỊNH LOAI SÁN LÁ GAN NHO Clonorchis sinensis và Opisthorchis viverrini
Tập 133 Số 1 - Trang 74-85 - 2023
Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Nguyễn Quang Thiều, Đỗ Trung Dũng,, Nguyễn Thị Hương Bình
Bênh ký sinh trong tư nhiên do sán lá gan nho (SLGN) gây ra là 1 trong 11 bênhlang quên đươc tổ chưc y tê thê giơi quan tâm nghiên cưu. Viêc chu đông chân đoanchính xác nhanh chóng tác nhân gây bênh là quan trọng cho viêc điêu tri và phòngchông bênh. Tiêu chuân vang đê chân đoan nhiêm SLGN là xét nghiêm phân tìm trưngvà hình thái cua con trương thành. Tuy nhiên hình thái trưng cua SLGN rât dê bi nhâmlân vơi trưng cua môt sô ky sinh trung đương ruôt khac đặc biêt là sán lá ruôt kha năngtìm thây trưng thâp so vơi thưc tê nhiêm bênh. Viêc phát triên môt ky thuât phát hiênnhanh, chính xác là rât quan trọng và cân thiêt. Trong nghiên cưu nay, chung tôi đaphát triên môt ky thuât realtime PCR đa môi đê phân biêt hoai loài SLGN Clonorchissinensis, Opisthorchis viverrini sử dụng cac cặp môi va đâu dò đươc thiêt kê trên genCOX1. Ky thuât nay co đô nhạy cao vơi ngưỡng phat hiê la 1pg AND hê gen.
THIẾU G6PD TRONG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI XƠ ĐĂNG,XÃ TRÀ CANG, HUYỆN NAM TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM NĂM 2021
Tập 140 Số số 2 - Trang 3 - 2024
Phạm Vĩnh Thanh, Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Nguyễn Hoàng Yến, Vũ Thị Ánh Tuyết , Tràn Văn Kiệm, Võ Trung Hoàng, Trần Văn Thu, Hồ Anh Tuấn
Nhằm đạt mục tiêu loại trừ sốt rét vào năm 2030, các tỉnh của Việt Nam đang nỗ lực tăng cường các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét nhằm đưa số bệnh nhân sốt rét nội địa về không. Năm 2020, Quảng Nam là tỉnh có số bệnh nhân sốt rét P. vivax cao và đang cố gắng thực hiện loại trừ sốt rét P. vivax. Một trong những thách thức trong điều trị tiệt căn bệnh nhân nhiễm P. vivax là sử dụng thuốc primaquin với liệu trình dài ngày, khó quản lý; hoặc với liệu trình ngắn ngày, liều cao sẽ có nguy cơ gây tán huyết đối với bệnh nhân thiếu G6PD. Việc điều tra tỷ lệ thiếu G6PD trong cộng đồng dân tộc Xơ Đăng mắc sốt rét P. vivax cao năm 2020 tại xã Trà Cang, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam bằng test nhanh SD Biosensor STANDARD G6PD sẽ cung cấp thêm số liệu để có thể áp dụng điều trị tiệt căn với thuốc thuộc nhóm 8-aminoquinolines liều cao và ngắn ngày. Kết quả điều tra có 364 người dân tộc Xơ Đăng tham gia nghiên cứu, trong đó có 183 người là nữ giới. Tỷ lệ thiếu G6PD chung ở dân tộc Xơ Đăng là 4,7% (17/364); bán thiếu G6PD ở phụ nữ Xơ Đăng là 33,9% (62/183). Đột biến gen G6PD ở dân tộc Xơ Đăng xác định được là đột biến Viangchan (871 G> A, 501 bp) với tỷ lệ là 41,1% (8/17) ở nhóm thiếu G6PD.
#Từ khoá: G6PD #Xơ Đăng #Quảng Nam
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH (KAP) CỦA NGƯỜI DÂN VỀ SỐT XUẤT HUYẾT SAU CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG VÀ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT VECTOR TẠI TỈNH GIA LAI
- Trang 13-26 - 2023
Phùng Thị Kim Huệ, Triệu Nguyên Trung, Phan Bùi Ngọc Hân, Mai Hà Lan, Hồ Viết Hiếu, Nguyễn Thị Hữu Huyền, Lê Sỹ Cẩn, Phan Vũ Hổ, Lê Dũng Sỹ, Phạm Thị Khoa, Thân Trọng Quang
Sốt xuất huyết (SXH) là bệnh do virus Dengue do muỗi Aedes truyền, bệnh lưu hành ởnhiều vùng tại Tỉnh Gia Lai trong các năm qua. Nghiên cứu của chúng tôi nhằm đánh giásự thay đổi của kiến thức, thái độ và thực hành phòng ngừa SXH trong cộng đồng ở tỉnhGia Lai khi có tác động truyền thông giáo dục sức khoẻ. Một nghiên cứu cắt ngang đã đượcthực hiện tại huyện Chư Puh và thành phố Pleiku, mỗi năm 2 đợt, tổng số người đượcphỏng vấn là 600 tại 6 điểm nghiên cứu, hoạt động truyền thông mỗi tháng một lần gắn vớicác đợt giám sát ổ bọ gậy nguồn. Kết quả cho thấy, kiến thức về SXH của người dân tại đâychưa tốt. Thái độ đối với việc phòng ngừa và kiểm soát SXH còn kém, tỉ lệ người nhầm lẫn:76,5% muỗi SXH là Anopheles và cho rằng SXH có thể kiểm soát và ngăn chặn được từthuốc diệt côn trùng trôi nổi trên thị trường; số người sử dụng thuốc phun xịt trong gia đìnhlà 66,11% trước tác động, 10,5% sau tác động. Thực hành phổ biến nhất là ngăn ngừamuỗi sinh sản và loại bỏ nước các vật chứa nước: 64,81% trước tác động, 87% sau tácđộng và đậy các dụng cụ chứa nước: 19,27% trước tác động, 43% sau tác động. Nghiêncứu cho thấy, có tác động đáng kể giữa truyền thông làm nâng cao KAP và nhận thức củangười dân trong cộng đồng đối với các biện pháp phòng ngừa, kiểm soát SXH. Đồng thời,truyền thông nâng cao KAP cũng có mối liên quan đến việc giảm các chỉ số vector baogồm: chỉ số Breteau index (BI), chỉ số dụng cụ chứa nước có bọ gậy (CI), chỉ số mật độmuỗi (HI), chỉ số nhà có muỗi (DI) có ý nghĩa thống kê (p <0,05). Vì vậy, các cơ quan chứcnăng của địa phương nên tăng cường các chương trình về các chiến dịch giáo dục để nângcao nhận thức, kiến thức về SXH và các biện pháp phòng ngừa để giảm thiểu muỗi vàphòng chống bệnh SXH.
#Sốt xuất huyết #KAP #biện pháp truyền thông #chỉ số vector #muỗi Aedes