TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

  2734-9594

 

 

Cơ quản chủ quản:  N/A

Lĩnh vực:

Các bài báo tiêu biểu

Phân lập và tuyển chọn chủng vi khuẩn thuộc nhóm Bacillus subtilis có khả năng đối kháng tốt với nấm Colletotrichum scovillei gây bệnh thán thư trên ớt ở Thành phố Hồ Chí Minh
Tập 15 Số 1 - Trang 72-86 - 2020
Trần Thùy Trang, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Lê Thị Mai Châm, Nguyễn Tấn Đức, Phạm Nguyễn Đức Hoàng, Dương Hoa Xô
Thán thư trên ớt do nấm Colletotrichum spp. là một trong những bệnh gây thiệt hại nặng đến năng suất và chất lượng ớt trên phạm vi toàn cầu. Ở Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cũng là địa điểm trồng nhiều ớt và chịu nhiều thiệt hại do bệnh này gây ra. Biện pháp sử dụng vi sinh vật đối kháng để phòng trừ bệnh hại đang là xu hướng hiện nay do tính an toàn và hiệu quả của nó. Trong số nhiều vi sinh vậ...... hiện toàn bộ
#Bacillus subtilis #BHCM8.3 #Colletotrichum scovillei #thán thư trên ớt
G-quadruplex: Mục tiêu tiềm năng cho những phân tử nhỏ và protein trong việc tạo thuốc trị ung thư
Tập 13 Số 1 - Trang 94-105 - 2018
Đặng Thanh Dũng, Nguyễn Thị Thu Thảo
G-quadruplex DNA hay RNA là cấu trúc bậc hai xuất hiện ở những vùng giàu Guanine có cấu trúc 4 sợi được hình thành bởi những G-tetrad xếp chồng lên nhau. Sự hình thành cấu trúc G-quadruplex trong DNA hay RNA đóng vai trò quan trọng trong các quá trình sinh học của tế bào như: sao chép DNA, phiên mã, dịch mã và đặc biệt trong quá trình kéo dài của telomer. Do đó, G-quadruplex được xem là mục tiêu q...... hiện toàn bộ
#G-quadruplex #protein #phân tử nhỏ #ung thư #small molecules #cance
Đánh giá khả năng đối kháng của các chủng Trichoderma spp. và Bacillus subtilis đối với chủng Pythium vexans gây bệnh chết nhanh trên hồ tiêu
Tập 13 Số 1 - Trang 168-179 - 2018
#Bacillus subtilis; bệnh chết nhanh trên tiêu; Pythium vexans; Trichodermaspp
Đánh giá khả năng đối kháng của các chủng Trichoderma spp. và Bacillus subtilis đối với chủng Pythium vexans gây bệnh chết nhanh trên hồ tiêu
- 2018
Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Lê Thị Mai Châm, Trần Thùy Trang, Dương Hoa Xô
Pythium spp. được biết đến là một trong những tác nhân chính gây bệnh chết nhanh dẫn đến thiệt hại nặng nề về năng suất cây hồ tiêu (Shashidhara, 2007). Có nhiều biện pháp đã được áp dụng để phòng trừ bệnh chết nhanh trên hồ tiêu như hóa học, sinh học… Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc hóa học thường cho hiệu quả thấp, độc hại và gây ô nhiễm môi trường nên biện pháp sinh học đang được chú trọng nhờ hi...... hiện toàn bộ
#Bacillus subtilis #Pythium vexans #root rot on black pepper #Trichoderma spp
Điều tra và ghi nhận nhóm côn trùng gây hại nấm bào ngư (Pleurotus pulmonarius) trồng ở Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai
Tập 13 Số 1 - Trang 131-141 - 2018
Nguyễn Thị Thùy Dương, Lê Thị Thùy Nhi, Ngô Thùy Trâm, Dương Hoa Xô
Dịch hại côn trùng trên nấm trồng đang xuất hiện phổ biến và gây hại nghiêm trọng cho ngành trồng nấm. Nghiên cứu này đã tiến hành điều tra các trại trồng nấm bào ngư tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) và Đồng Nai về tình hình côn trùng gây hại, khoảng thời gian côn trùng xuất hiện nhiều. Kết quả điều tra ghi nhận côn trùng gây hại xuất hiện nhiều thuộc bộ Coleoptera, Diptera, Collembola. Vào mùa ...... hiện toàn bộ
#coleoptera #collembola #côn trùng hại nấm #diptera #insect pests of mushroom
Tối ưu hóa phản ứng realtime PCR nhằm phát hiện Streptococcus agalactiae
- 2021
Nguyễn Thị Thanh Thảo, Nguyễn Thị Trúc Phương, Nguyễn Thị Trúc Anh, Lương Thị Mỹ Ngân
Streptococcus agalactiae (GBS) là tác nhân truyền nhiễm hàng đầu gây nhiễm trùng huyết sơ sinh giai đoạn sớm. Tầm soát GBS và tiêm kháng sinh dự phòng ở phụ nữ thai sản có thể giúp ngăn chặn hữu hiệu tỷ lệ nhiễm GBS ở trẻ sơ sinh. Phương pháp truyền thống phát hiện và nuôi cấy GBS trên đĩa thạch máu rất tốn thời gian, công sức và độ nhạy thấp. Nghiên cứu này tiến hành tối ưu hóa phản ứng realtime ...... hiện toàn bộ
#cfb #neonatal sepsis #realtime PCR #Streptococcus agalactiae
Xác định tự động cơ cấu phá hủy sàn bêtông cốt thép bằng phương pháp đường xoay bất liên tục
Tập 11 Số 1 - Trang 64-73 - 2016
Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Huy Gia, Đào Đình Nhân
Bài báo này giới thiệu một cách tiếp cận tính toán tự động cơ cấu phá hủy cũng như giá trị tối ưu cận trên của tải trọng tới hạn cho các loại kết cấu tấm chịu uốn. Phương pháp được sử dụng là phương pháp đường xoay bất liên tục dựa trên các cơ cấu chảy dẻo từ các điều kiện tối ưu để dự đoán tải trọng tới hạn. Kết cấu tấm được rời rạc thành các phần tử tam giác cứng dẻo tuyệt đối chỉ cho phép chảy ...... hiện toàn bộ
#Tải trọng tới hạn #Cơ cấu phá hủy #Phương pháp đường xoay bất liên tục
Điều tra và ghi nhận nhóm côn trùng gây hại nấm bào ngư (Pleurotus pulmonarius) trồng ở Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai
Tập 13 Số 1 - Trang 131-141 - 2018
#coleoptera; collembola; côn trùng hại nấm; diptera; insect pests of mushroom
Phát triển quy trình sản xuất Trastuzumab trên dòng tế bào buồng trứng chuột Hamster Trung Quốc (CHO) quy mô phòng thí nghiệm
Tập 17 Số 2 - Trang 21 - 29 - 2022
Nguyễn Quang Huy, Từ Tiểu My, Hứa Hoàng Quốc Huy, Nguyễn Trường An, Hà Tấn Phát, Nguyễn Thị Thùy Trang, Đinh Văn Long, Trịnh Thanh Hùng, Đỗ Minh Sĩ
Tế bào CHO đã và đang được sử dụng phổ biến trong sản xuất protein tái tổ hợp. Theo thống kê, khoảng 70% protein tái tổ hợp điều trị cho người được sản xuất trong hệ thống tế bào CHO và doanh thu vượt quá 15 tỷ bảng mỗi năm. Việc khảo sát tối ưu các điều kiện nuôi cấy cho thấy mật độ tế bào cao nhất có thể đạt trên 18 triệu tế bào/ml và nồng độ sản phẩm cuối cùng đạt từ 01 - 05g/L Vì vậy, việc p...... hiện toàn bộ
#CHO #môi trường nuôi cấy #Trastuzumab