Southeast Asian Journal of Sciences
Công bố khoa học tiêu biểu
* Dữ liệu chỉ mang tính chất tham khảo
Sắp xếp:
Khảo sát ảnh hưởng bã mật đường lên sự sinh trưởng và khả năng tích lũy astaxanthin của tảo Haematococcus pluvialis
Southeast Asian Journal of Sciences - Tập 5 Số 1 - Trang - 2024
Tảo Haematococcus pluvialis là nguồn astaxanthin tự nhiên phong phú nhất hiện nay. Sựthay đổi về yếu tố dinh dưỡng và môi trường kích thích tảo tạo astaxanthin. Hiện nay, đã córất nhiều nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát các yếu tố dinh dưỡng ảnh hưởng lênkhả năng tích lũy astaxanthin của tảo Haematococcus đã mang lại nhiều kết quả khả quan.Tuy nhiên, việc ứng dụng nguồn nitơ và cacbon xanh v...... hiện toàn bộ
Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa và tác dụng gây độc tế bào của cao chiết cồn và chloroform từ thân cây An xoa helicteres hirsuta Lour. sterculiaceae
Southeast Asian Journal of Sciences - Tập 1 Số 4 - Trang - 2018
Cây An xoa trong dân gian sử dụng làm thuốc điều trị ung nhọt, tiêu độc... Những nghiên cứu gần đây cho thấy khả năng chống lại các gốc tự do là tác nhân gây ung thư cũng như khả năng chống ung thư của An xoa. Nghiên cứu này thực hiện nhằm đánh giá về khả năng quét dọn gốc tự do và khả năng gây độc tế bào của cao chiết cồn và chloroform từ thân cây An xoa. Kết quả cho thấy hoạt tính chống oxy hóa ...... hiện toàn bộ
#cây An xoa #hoạt tính chống oxy hóa #hoạt tính gây độc tế bào #IC50 #ung thư
Determination of Auramine O in animal feedstuffs using ultra performance liquid chromatography tandem mass spectrometry
Southeast Asian Journal of Sciences - Tập 2 Số 2 - Trang 53-58 - 2024
A method based on ultra-high performance liquid chromatography coupled with tandem mass spectrometry (UPLC/MS/MS) was developed for simple and rapid determination of the residues of Auramine O in animal feedstuffs. The samples were extracted by MeOH: H2O + HCOOH 0.1% and then analyzed in multiple reaction monitoring (MRM) mode. The mobile phase was ultrapure water with 0.1% formic acid. Under the ...... hiện toàn bộ
#Auramine O #Animal feedstuffs #UPLC/MS/MS
Nhân giống cây Măng tây (asparagus officinalis L.) in vitro
Southeast Asian Journal of Sciences - Tập 3 Số 1 - Trang 6 - 2024
Măng tây (asparagus officinalis L.) là loại cây trồng có giá trị kinh tế cao.Thành phần hóa học trong cây Măng tây gồm có glucid; lipid; protid; cellulose; sarsasapogenin; asparagin; coniferin; rutosid; các vitamin A, B1, B2, C và thành phần khoáng mangan, sắt, photpho, kali, calcium four, brome, iod... có tác dụng phòng trị bệnh đường tiêu hóa, tiểu đường, suy gan, thận, chống lão hóa, tăng cường...... hiện toàn bộ
#Asparagus officinalis #cây Măng tây #nuôi cấy mô #vi nhân giống
Nghiên cứu bước đầu về môi trường sống của Cà cuống (Lethocerus indicus) trong điều kiện thí nghiệm
Southeast Asian Journal of Sciences - Tập 7 Số 5 - Trang - 2024
Nghiên cứu giới thiệu bước đầu về mô hình thiết kế nuôi Cà cuống Lethocerus indicus trong phòng thí nghiệm tại khu vực miền Nam. Đây là loài côn trùng quý hiếm do môi trường sống tự nhiên hiện nay của nó ngày càng bị thu hẹp. Bước đầu đã thu được các dẫn liệu khoa học về điều kiện nuôi dưỡng Cà cuống trong phòng thí nghiệm. Bể kiếng kích thước (200 × 50 × 60) cm, mực nước (20-30) cm được sử dụng đ...... hiện toàn bộ
#Cà cuống #Lethocerus indicus #côn trùng #bảo tồn #tinh dầu
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và vi cấu tạo của cây Dâm bụt hồng cận - Hibiscus syriacus L., họ Bông (Malvaceae)
Southeast Asian Journal of Sciences - - 2024
Dâm bụt hồng cận là loại cây hoang mọc ở nhiều khu vực nhiệt đới châu Á, trong đó có Việt Nam. Theo kinh nghiệm dân gian, cây Dâm bụt hồng cận có tác dụng chữa trị một số bệnh như sốt cao, đau đầu, tiểu đường, viêm đường tiết niệu,… Tuy nhiên, để xác định tên khoa học của loài này và kiểm nghiệm về mặt vi học dược liệu, cần có tài liệu mô tả về các đặc điểm hình thái và giải phẫu của cây. Vì vậy, ...... hiện toàn bộ
Khảo sát một số thành phần thức ăn lên sự sinh trưởng của Dông cát (Leiolepis belliana) nuôi thử nghiệm tại huyện Củ Chi, TP.HCM
Southeast Asian Journal of Sciences - Tập 7 Số 4 - Trang - 2024
Dông cát (Leiolepis belliana), nổi tiếng với khả năng sinh sản vô tính và hàm lượng dinh dưỡng cao. Nghiên cứu nhằm tìm ra công thức, thành phần thức ăn giúp chuẩn hóa quy trình nuôi Dông cát, tăng khả năng tiêu hóa và hấp thu chất dinh dưỡng cho Dông cát. Khẩu phần ăn được bố trí gồm các loại: rau xanh (rau muống, rau lang); bí đỏ; ấu trùng Ruồi Lính đen, bổ sung cám viên vào thành phần ăn để đảm...... hiện toàn bộ
#Dông cát #Leiolepis belliana #thành phần thức ăn #khẩu phần ăn #dinh dưỡng
Nghiên cứu điều kiện thích hợp để sản xuất dịch thủy phân ấu trùng Ruồi Lính đen bằng chế phẩm KMINA
Southeast Asian Journal of Sciences - Tập 7 Số 4 - Trang - 2024
Nghiên cứu nhằm xác định các điều kiện thích hợp cho quy trình sản xuất dịch thủy phân ấu trùng Ruồi Lính đen bằng chế phẩm KMINA. Sử dụng các vi sinh vật có khả năng tiết ra enzyme protease giúp thủy phân ấu trùng Ruồi Lính đen tạo thành phân bón giàu dinh dưỡng với 5 chỉ tiêu chỉ tiêu nghiên cứu là: hàm lượng chế phẩm KMINA (1), hàm lượng ấu trùng Ruồi Lính đen (2), thời gian ủ (3), nhiệt độ ủ (...... hiện toàn bộ
#ấu trùng Ruồi Lính đen #chế phẩm KMINA #chế phẩm vi sinh #dịch thủy phân #phân bón hữu cơ
Khảo sát quá trình nuôi ấu trùng Ruồi Lính đen (Hermetia illucens) bằng phụ phẩm hữu cơ
Southeast Asian Journal of Sciences - Tập 7 Số 4 - Trang - 2024
Ấu trùng Ruồi Lính đen có khả năng sinh trưởng và xử lý hiệu quả trên nhiều loại chất nền hữu cơ khác nhau. Nghiên cứu này khảo sát sự sinh trưởng và phát triển của ấu trùng Ruồi Lính đen bằng phụ phẩm hữu cơ. Các chất nền được phối trộn theo tỷ lệ 85:15, trong đó 85 % là hỗn hợp bẹ cải nồi và vỏ thơm (tỷ lệ 1:1) và 15 % còn lại là bã đậu; ruột cá hoặc cám gà. Mẫu đối chứng được sử dụng với 100 % ...... hiện toàn bộ
#Ruồi Lính đen #phụ phẩm hữu cơ #nuôi ấu trùng #Hermetia illucens #khả năng sinh trưởng
DETERMINATION OF THE TOTAL PHENOLIC CONTENT FROM THE BULBS OF CRINIUM LATIFOLIUM (L.) BY FOLIN-CIOCALTEU METHOD
Southeast Asian Journal of Sciences - Tập 6 Số 1 - Trang 80-86 - 2019
Crinum latifolium is a widely used traditional herb in Viet Nam. Phytochemical study of C. latifolium (L.) bulbs revealed the presence of triterpenoid, alkaloid, polyphenol, saponin, and polyuronid. Polyphenols are phytochemicals, compounds found abundantly in natural plant food sources that have antioxidant properties. The aim of this present study was to develop and validate an analytical method...... hiện toàn bộ
Tổng số: 10
- 1