Hue University Journal of Science: Social Sciences and Humanities
2615-9724
Cơ quản chủ quản: N/A
Lĩnh vực:
Các bài báo tiêu biểu
IMPACTS OF THE CEFR-ALIGNED LEARNING OUTCOMES IMPLEMENTATION ON ASSESSMENT PRACTICE
Tập 127 Số 6B - Trang 87-99 - 2018
AbstractThis article reports the initial findings on the implementation of the Common European Framework of Reference for Languages (CEFR) at tertiary level in Vietnam. It explores the impacts of the CEFR-aligned learning outcomes implementation on assessment practice for non-English major students at Hue University. Semi-structure in-depth interviews were employed. Eight general English (GE) teachers who teach non-English major students at Hue University participated in this qualitative study. The findings showed that GE teachers modified the assessment activities in such a way that can aid their non-English major students achieve the required learning outcomes. The strong impact of the CEFR-aligned outcomes on the assessment practice could be seen in the appearance of CEFR aligned tests and the focus on students’ self and peer assessments. The long-term effect of the activities, which is students’ language proficiency improvement, was difficult to achieve. The issue of extra training on capacity building and professional development for GE teachers at Hue University was thus put forward.
#CEFR #learning outcomes #assessment practice #
TOWARDS THE INTEGRATION OF CULTURE INTO TEACHING ENGLISH IN UPPER SECONDARY SCHOOLS: TEACHERS’ CONCERNS AND EXPECTATIONS
Tập 127 Số 6B - Trang 121-134 - 2018
As a part of educational reform in upper secondary education, intercultural competence has been identified as a goal of foreign language teaching to enable the Vietnamese young people to work and study in globalized environment. In fact, culture has been incorporated in the expected English teaching curriculum for general education. Prior the change of curriculum at national scale, this study aimed to explore teachers’ perceptions of integrating intercultural competence into teaching English at upper secondary level. The quantitative and qualitative data collected from 101 teachers of English in a province of the Mekong Delta, indicated that they took the four aspects into considerations, namely learners’ learning strategies and motivations, teachers’ intercultural instructions, course books and curriculum, and management aspects. For better practice of intercultural integration, the teachers had high expectation for pedagogical training to enhance their intercultural competence and intercultural integrating pedagogies. From the findings, some pedagogical implications were made to foster the feasibility of intercultural integration in teaching English in upper secondary level.Keywords. educational reform, intercultural competence, intercultural integration, teachers’ perceptions, upper secondary education
#intercultural integration #general education #teachers’ concerns teachers’ expectations #teacher’s professional development
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN: TỪ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT ĐẾN THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Tập 130 Số 6C - Trang 137-148 - 2021
Quản lý nhà nước về ĐTN cho LĐNT giúp cho các chính sách của Nhà nước về ĐTN cho LĐNT được thực thi hiệu quả. Hệ thống pháp luật quản lý nhà nước về ĐTN cho LĐNT tạo cơ sở pháp lý điều chỉnh các quan hệ xã hội quan trọng phát sinh trong lĩnh vực ĐTN tại nông thôn, bảo đảm quyền và lợi ích của các chủ thể tham gia quan hệ về ĐTN và là cơ sở để các cơ quan, đơn vị, cá nhân thực thi quy định của pháp luật. Tuy nhiên, thực tế tồn tại một khoảng cách nhất định giữa quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng. Bài viết đánh giá thực trạng quy định pháp luật quản lý nhà nước về ĐTN cho LĐNT và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật quản lý nhà nước về ĐTN cho LĐNT trong giai đoạn hiện nay.
#State management #vocational training #rural labor
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GẮN VỚI PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở HUYỆN ĐỒNG XUÂN
- 2020
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010- 2020, huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên có 60% số xã đạt chuẩn nông thôn mới về đích sớn hơn kế hoạch hơn 1 năm. Qua thực tiễn xây dựng nông thôn mới ở huyện Đồng Xuân, chúng tôi nhận thấy: việc nhận thức đầy đủ và xử lý tốt quan hệ giữa xây dựng nông thôn với phát triển nguồn nhân lực là một trong những nguyên nhân tạo nên thành công trong quá trình xây dựng nông thôn mới. Do đó, để đẩy mạnh tiến độ xây dựng nông thôn mới trong thời gian tới, huyện Đồng Xuân cần phải có các giải pháp khả thi để gắn xây dựng nông thôn mới với phát triển nguồn nhân lực.
TÍCH HỢP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH QUA MÔN ĐỊA LÍ LỚP 11 THPT
Tập 131 Số 6D - Trang 109-120 - 2022
Giáo dục định hướng nghề nghiệp giúp học sinh lựa chọn nghề nghiệp đúng đắn dựa trên phẩm chất và năng lực của bản thân, hoàn cảnh gia đình, nhu cầu của thị trường lao động và là cơ sở để hình thành nguồn nhân lực cần thiết cho Quốc gia. Dựa vào đặc điểm chương trình môn Địa lí lớp 11, bài báo này tập trung vào việc làm rõ các nội dung về hướng nghiệp và giáo dục hướng nghiệp, mục tiêu, nội dung và các biện pháp dạy học tích hợp giáo dục hướng nghiệp. Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng trong việc giáo dục hướng nghiệp qua môn Địa lí THPT, giúp học sinh nâng cao nhận thức về nghề nghiệp và lựa chọn việc làm phù hợp.
#Integrated #Vocational education #Geography #High school.
Quyền đại diện của người lao động trong các công ước quốc tế và trong pháp luật lao động Việt Nam.
Tập 86 Số 8 - 2014
Quyền đại diện của người lao động giữ một vị trí vai trò quan trọng khẳng định sự tự do bày tỏ ý chí của người lao động, sự bình đẳng về địa vị pháp lý của các chủ thể và nhằm hướng đến việc xây dựng một quan hệ lao động hài hòa, ổn định, bền vững. Trong phạm vi bài viết, chúng tôi đánh giá sự tương đồng và khác biệt về quyền đại diện của người lao động trong các công ước cũng như trong pháp luật lao động Việt Nam trên cơ sở đó đưa ra một số khuyến nghị để tiếp tục hoàn thiện quyền đại diện trong pháp luật lao động Việt Nam và nâng cao hiệu quả áp dụng trong thời gian đến.